3.2 Đối với thai nhi
ủa mẹ là ưu tiên hàng đầu. Nhưng đôi khi, mẹ bầu có thể gặp phải tình trạng bị sụt cân khi mang thai 3 tháng đầu thai kỳ. Điều này khiến mẹ lo lắng không biết nguyên nhân do đâu và phải xử lý như thế nào. Hãy cùng Dankefood phân tích vấn đề để giúp mẹ cải thiện tình trạng sụt cân 3 tháng đầu một cách an toàn và hiệu quả.1. Tại sao 3 tháng đầu mang thai dễ bị sụt cân?
Mục lục
1. Tại sao 3 tháng đầu mang thai dễ bị sụt cân?
irect bởi các chuyên gia từ Đại học Wisconsin, Hoa Kỳ, cho biết khoảng 70-80% phụ nữ trong giai đoạn này trải qua hiện tượng ốm nghén. Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone gây ra các triệu chứng như: mệt mỏi, buồn nôn, nôn mửa, giảm sự thèm ăn và nhạy cảm với mùi.Ốm nghén nặng thường bắt đầu từ tuần thứ 4 – 6 và có thể đạt đỉnh giữa tuần thứ 9 – 13. Sang tuần thứ 14, hầu hết các triệu chứng ốm nghén sẽ được cải thiện và mẹ bầu bắt đầu tăng cân.
Bà bầu sụt cân 3 tháng đầu không nguy hiểm. Nhưng khi cân nặng giảm quá 5% trọng lượng cơ thể hay các triệu chứng nghén quá nặng, mẹ bầu cần được kiểm tra để tìm giải pháp kịp thời.
2. Bà bầu bị sụt cân khi mang thai cần làm gì?
2.1 Tuân thủ nguyên tắc dinh dưỡng
Bà bầu bị sụt cân khi mang thai cần đặc biệt chú trọng đến nguyên tắc dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe và phát triển tối ưu cho bé yêu.
♦ Đầu tiên, trong quá t
2. Bà bầu bị s2.1 Tuân thủ nguyên tắc dinh dưỡng
củ quả, các loại hạt, sữa bầu,.. Các thực phẩm này không chỉ giúp cung cấp năng lượng mà còn cung cấp đủ các dinh dưỡng cần thiết như protein, vitamin, khoáng chất, vi chất thiết yếu.
>>> Xem thêm: Bổ sung vitamin cho bà bầu khi nào? Cần bổ sung các loại vitamin gì?
♦ Thứ hai, bà bầu trong 3 tháng đầu thường bị nghén thức ăn, nên thay vì ăn 3 bữa chính một ngày thì mẹ nên chia nhỏ thành nhiều bữa ăn phụ. Điều này giúp giảm lượng thức ăn mỗi bữa, mẹ bầu ốm nghén đợ “sợ” ăn và vẫn đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu.
♦ Thứ ba, uống đủ nước mỗi ngày. Khi mang thai, cơ thể mẹ cần nhiều chất lỏng để sản xuất máu và nước ối, chính vì thế bổ sung từ 2 – 2,5 lít nước/ngày sẽ giúp mẹ cân bằng trạng thái cơ thể. Hạn chế uống đồ có nhiều đường, caffeine, chất kích thích gây ảnh hưởng tới mẹ và thai nhi.
2.2 Bổ sung thêm sắt và axit folic
Sắt và axit folic là hai dưỡng chất quan trọng cho sự hình thành, phát triển của thai nhi. Phụ nữ mang thai cần được bổ sung 2 dưỡng chất này hàng ngày để phòng ngừa dị tật thai nhi và phòng tránh thiếu máu thai kỳ.
pener">Hướng dẫn bổ sung sắt cho bà bầu thiếu máu đúng cách!>>> Xem thêm: 2.2 Bổ sung thêm sắt và axit folic
Nguồn sắt dồi dào có thể tìm thấy trong thịt đỏ, cá, đậu và rau có màu xanh đậm, còn axit folic có nhiều trong rau lá xanh, ngũ cốc và trái cây họ cam quýt. Đối với các bà bầu bị sụt cân khi mang thai do ốm nghén, nên bổ sung thêm viên uống sắt, axit folic. Tuy nhiên, trước khi bổ sung, mẹ bầu cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng.
Sữa bầu Monilait Mom – Sự lựa chọn hàng đầu dành cho mẹ trước, trong và sau thai kỳ Monilait Mom là lựa chọn dinh dưỡng tối ưu dành cho mẹ mang thai và cho con bú. Sản phẩm được thiết kế với công thức giàu dinh dưỡng như lactoferrin, sắt, kẽm, chất xơ hòa tan, axit folic, vitamin,…giúp đảm bảo hệ dưỡng chất cân bằng cho mẹ và bé một thai kỳ khỏe mạnh. Một số lợi ích khi mẹ bầu bổ sung sữa Monilait Mom như sau: → Monilait Mom có chứa nguồn sữa non giàu các kháng thể như IgG, IgA, Globulin,..giúp mẹ nâng cao sức đề kháng, chống lại các tác nhân gây bệnh. → Bổ sung các lợi khuẩn prebiotics, chất xơ hòa tan giúp kích thích nhu động ruột, tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng và ngăn tình trạng táo bón thai kỳ. → Hàm lượng sắt và canxi cao, đảm bảo cung cấp đủ cho mẹ và bé. Giúp giảm thiểu tình trạng thiếu máu thai kỳ, giúp hình thành và phát triển hệ xương của thai nhi. → Kích thích ăn ngon miệng, giảm tình trạng nôn nghén trong quá trình mang thai. Bổ sung 2 ly sữa mỗi ngày, giúp mẹ và bé khỏe mạnh hơn, đánh tan mọi nỗi lo bệnh tật! |
2.3 Theo dõi chỉ số BMI
Chỉ số BMI cung cấp cái nhìn tổng quan về cân nặng và sức khỏe trong thai kỳ. Việc theo dõi BMI giúp mẹ bầu đánh giá tình hình sụt cân và đưa ra những điều chỉnh cần thiết trong chế độ ăn uống và vận động hàng ngày.
Để theo dõi BMI, mẹ bầu có thể
2.3 Theo dõi chỉ số BMI
hưng điều quan trọng nhất là phải đo lường cân nặng một cách đều đặn và chính xác. Mẹ bầu tăng cân đều đặn là dấu hiệu của một thai kỳ khỏe mạnh. Trong khi đó, bà bầu bị sụt cân khi mang thai nhưng không lý giải được nguyên nhân có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm.Phụ nữ mang thai cần tuân thủ lịch khám thai định kỳ. Bên cạnh đó, luôn tham khảo ý kiến bác sĩ về mức cân nặng lý tưởng và cách theo dõi BMI sao cho phù hợp với cơ địa và tình trạng sức khỏe cụ thể.
>>> Xem thêm: Công thức tính chỉ số BMI và cách đo BMI chuẩn
2.4 Vận động cơ thể, nghỉ ngơi hợp lý
Nhiều người quan niệm rằng bà bầu nên hạn chế vận động trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, nếu không gặp vấn đề lớn về sức khỏe, bà bầu nên có chế độ vận động, nghỉ ngơi hợp lý. Việc vận động nhẹ nhàng như đi bộ hoặc yoga có thể giúp mẹ bầu cải thiện đáng kể sức khỏe tinh thần và thể chất.
Tuy nhiên, việc vận động cũng cần được thực
2.4 Vận động cơ thể, nghỉ ngơi hợp lý
p>Nghỉ ngơi đúng cách cũng không kém phần quan trọng. Mẹ bầu nên đảm bảo ngủ đủ với ít nhất 7-8 giờ mỗi đêm. Một tinh thần thoải mái và cơ thể được nghỉ ngơi đầy đủ sẽ giúp mẹ bầu kiểm soát cân nặng và cảm thấy khỏe mạnh hơn trong suốt thai kỳ.
3. Ảnh hưởng của thiếu cân trong thai kỳ đối với mẹ và bé
3.1 Đối với mẹ
Sảy thai là một trong những rủi ro nghiêm trọng nhất mà phụ nữ có thể gặp phải nếu bị sụt cân khi mang thai. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng quan trọng như sắt, folate, kẽm, vitamin nhóm B,… Vì vậy, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý bổ sung các vi chất này để phòng tránh nguy cơ sảy thai và đảm bảo cho một thai kỳ khỏe mạnh.
Đặc biệt là trong tam cá nguyệt đầu tiên, nếu không nạp đủ dinh dưỡng, cơ thể mẹ sẽ tự sử dụng nguồn
3. Ảnh hưởng của thiếu3.1 Đối với mẹ
3 style="text-align: justify;">3.2 Đối với thai nhi
Bà bầu bị sụt cân không rõ nguyên nhân, bị thiếu cân trong thai kỳ sẽ dễ gặp phải nguy cơ sinh non. Thai nhi cũng dễ có nguy cơ gặp phải tình trạng suy dinh dưỡng bào thai, nên khi chào đời, bé có cân nặng thấp dưới 2.5 kg. Điều này còn gây nhiều hệ luỵ về sau cho trẻ như: thấp còi, tiểu đường, các bệnh tim mạch…
Phụ nữ mang thai cần thêm khoảng 340-450 calo mỗi ngày trong quý hai và ba của thai kỳ. Do đó mẹ bầu cần tuân thủ nguyên tắc dinh dưỡng và tham khảo thêm ý kiến từ chuyên gia dinh dưỡng, bác sĩ chuyên khoa để có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất. Ngoài ra, có biện pháp can thiệp kịp thời nếu có hiện tượng sụt cân quá mức.
Hy vọng thông qua bài viết trên, mẹ bầu đã hiểu hơn nguyên nhân bị sụt cân khi mang thai và hướng xử lý phù hợp. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh! Mọi thắc mắc vui lòng để lại comment dưới mục bình luận, Dankefood sẽ hỗ trợ trả lời sớm nhất!