Khi trẻ bị tiêu chảy, cơ thể sẽ mất đi một lượng nước lớn, gây ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan khác và làm bé mệt mỏi hơn. Nếu để tình trạng mất nước kéo dài sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bù điện giải cho bé kịp thời, đúng cách sẽ giúp cơ thể bù lại được lượng nước và khoáng chất đã mất đi. Vậy cho bé sử dụng điện giải như nào thì đúng cách?
1. Tại sao cần bù điện giải cho bé bị tiêu chảy?
Tình trạng tiêu chảy xảy ra khá phổ biến ở
Mục lục
1. Tại sao cần bù điện giải cho bé bị tiêu chảy?
230;. Biểu hiện của bệnh lý này là trẻ đi tiêu nhiều lần trong ngày, phân trở nên lỏng như nước. Khi đó, nước cùng các khoáng chất như kali, natri,… sẽ bị mất đi.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khoảng 70% trẻ em tử vong khi bị tiêu chảy là do sốc mất nước. Vì thế, ngay khi mẹ thấy bé có dấu hiệu tiêu chảy, mẹ nên bù nước và điện giải kịp thời để tránh những tổn hại không mong muốn.
Ngoài ra, mẹ cũng nên bù điện giải cho bé khi: bị nôn nhiều, sốt cao, vận động ra mồ hôi nhiều,… để tránh tình trạng cơ thể mất nước.
2. Hướng dẫn bù điện giải cho bé đúng cách, an toàn
Có nhiều loại chế phẩm để mẹ bù nước, bù điện giải cho bé và mỗi loại sản phẩm sẽ có cách sử dụng khác nhau. Trong bài viết này, Dankefood chỉ đưa ra hướng dẫn sử dụng chi tiết với Oresol – sản phẩm bù điện giải phổ biến hiện nay.
2.1 Đối với trẻ bị mất nước nhẹ
Vớ – Trẻ dưới 2 tuổi nên uống khoảng 50ml dung dịch sau mỗi lần tiêu chảy. Tuy nhiên, không nên ép trẻ uống cùng một lúc mà có thể chia nhỏ thành nhiều lần để trẻ dễ tiếp nhận. Mục tiêu là bù đủ khoảng 100-200ml dung dịch m – Trẻ từ 6-10 tuổi nên uống khoảng 150ml dung dịch mỗi lần, cũng nên uống 2-3 lần trong ngày. – Trẻ trên 10 tuổi nên sử dụng oresol và uống cho đến khi không cảm thấy khát nước nữa, có thể uống theo từng ngụm nhỏ để tiện cho việc tiêu hóa. Lưu ý: – Trong quá trình uống oresol, nếu trẻ nôn mửa, hãy kiên nhẫn chờ khoảng 10 phút trước khi tiếp tục cho trẻ uống. Đồng thời, nên uống chậm từng ngụm nhỏ để giảm nguy cơ trẻ nôn mửa lại. – Đối với bé dưới 2 tuổi, mẹ nên sử dụng thìa nhỏ, cho bé uống từ từ. Trẻ lớn hơn thì có thể cho bé uống từng ngụm nhỏ. Trong trường hợp bé bị mất nước vừa, mẹ cần lưu ý các bù điện giải cho bé đúng cách như sau: – Trẻ dưới 5kg cần bổ sung khoảng 200-400ml dung dịch trong vòng 4 giờ. – Trẻ từ 5kg đến dưới 8kg cần bổ sung khoảng 400-600ml dung dịch trong vòng 4 giờ. – Trẻ từ 8kg đến dưới 11kg cần bổ sung khoảng 600-800ml dung dịch trong vòng 4 giờ. – Trẻ từ 11kg đến dưới 16kg cần bổ sung khoảng 800-1200ml dung dịch trong vòng 4 giờ. – Trẻ từ Hoặc mẹ có thể sử dụng công thức: Cân nặng của trẻ (kg) x 75ml sẽ ra lượng oresol cần bổ sung cho trẻ trong vòng 4 giờ. Lưu ý: – Không cho bé tiếp tục uống oresol nếu thấy mi mắt của bé sưng hoặc nôn nhiều không uống được. – Nếu sau 3 ngày trẻ vẫn không đỡ, hay xuất hiện các dấu hiệu như: nôn nhiều, không đỡ đi ngoài, trong phân có máu thì cần đến cơ sở y tế để được thăm khám. Khi sử dụng Oresol hay bất kỳ sản phẩm nào khác để bù điện giải cho 2. Hướng dẫn bù điện giải cho bé đúng cách, an toàn
2.1 Đối với trẻ bị mất nước nhẹ
400;">– Trẻ từ 2-6 tuổi nên uống khoảng 100ml dung dịch mỗi lần, và có thể uống 2-3 lần trong ngày.2.2 Đối với trẻ bị mất nước vừa
2.2 Đối với trẻ bị mất nước vừa
ờ.3. Lưu ý quan trọng khi mẹ bù điện giải cho bé
3. Lưu ý quan trọng khi mẹ bù điện giải cho bé
strong>– Tuân theo tỷ lệ pha: Sử dụng các chế phẩm bù điện giải theo đúng hướng dẫn từ nhà sản xuất. Không pha quá đặc hay quá loãng sẽ làm thay đổi áp lực thẩm thấu, gây ra các vấn đề như ruột không hấp thụ được nước và cũng có thể làm tăng tình trạng tiêu chảy.
– Sử dụng trong vòng 24 giờ: Sau khi pha các sản phẩm điện giải, chỉ sử dụng trong vòng 24 giờ. Nếu còn thừa thì mẹ nên đổ đi, rửa sạch cốc và pha gói mới. Đối với trẻ, mẹ nên chọn gói nhỏ thay vì gói to để tránh lãng phí và tiết kiệm.
– Pha dung dịch bằng nước nguội: Mẹ chỉ nên pha sản phẩm bù điện giải với nước đun sôi để nguội, không sử dụng nước khoáng. Bởi bản chất trong nước khoáng đã có các ion điện giải, nếu pha cùng sẽ làm sai lệch tỷ lệ các chất có trong dung dịch. Ngoài ra, sau khi pha cũng không được đun sôi.
– Khuấy đều và uống ngay: Trước khi uống, hãy khuấy đều hoặc lắc kỹ dung dịch điện để đảm bảo các thành phần được phân bố đều. Sau khi pha, nên uống ngay để đạt hiệu quả tốt nhất.
– Không pha với các thực phẩm khác: Tránh pha với sữa, canh hay nước trái cây, vì điều này có thể làm giảm tác dụng của thuốc. Việc sử dụng đúng cách sẽ giúp tăng cường hiệu quả điều trị tiêu chảy cho trẻ một cách hiệu quả và an toàn.
Bên cạnh việc bù điện giải cho bé đúng cách, trẻ cũng cần được bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để phục hồi sức khỏe sau tiêu chảy. Tránh cho trẻ ăn các loại thực phẩm khó tiêu, nhưng vẫn cần đảm bảo trẻ được cung cấp đủ chất dinh dưỡng để tránh suy dinh dưỡng sau tiêu chảy.
4. Cách phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ
Để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho trẻ nhỏ, mẹ có thể tham khảo các biện pháp sau đây phòng tránh tiêu chảy sau:
– Nuôi con bằng sữa mẹ
Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn ít nhất trong 6 tháng đầu đời giúp cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và yếu tố miễn dịch cho trẻ, giúp phòng tránh nhiều bệnh tật.
– Cho trẻ ăn dặm đúng cách, đầy đủ dinh dưỡng
Mẹ nên xây dựng chế độ ăn dặm của trẻ theo tháp nhu cầu của WHO, đảm bảo cung cấp đủ các nhóm dưỡng chất như: chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.
Bên cạnh đó, nếu vấn đề nằm ở hệ tiêu hóa của trẻ thì mẹ có thể tham khảo một số dòng sữa chuyên hỗ trợ sức khỏe đường ruột như Monilait Lactoferrin. Đây là lựa chọn hoàn hảo hỗ trợ hệ tiêu hóa của bé từ những ngày đầu tiên.
Nhờ công thức độc đáo, chứa 2′- FL HMO cung cấp lợi khuẩn cần thiết để ổn định hệ tiêu hóa của bé. Đồng thời, nó cùng giúp ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại, tạo điều kiện thuận lợi cho lợi khuẩn phát triển.
Ngoài ra, trong Monilait Lactoferrin chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như: protein, axit béo, chất xơ hòa tan, lysine,… giúp bé ăn ngon miện và tiêu hóa dễ dàng hơn. Chỉ từ 2 ly sữa mỗi ngày sẽ giúp bé yêu nhà bạn phát triển toàn diện.
4. Cách phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ lait/" target="_blank" rel="noopener">TẠI ĐÂY!
– Sử dụng nước sạch
Luôn sử dụng nước sạch để uống và sử dụng trong việc chế biến thức ăn cho trẻ để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.
– Rửa tay thường xuyên
Rửa tay bằng xà phòng là biện pháp hiệu quả để ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh. Rửa tay sau khi đi vệ sinh, trước khi chế biến thức ăn cho trẻ và trước khi tiếp xúc với trẻ là rất quan trọng.
– Tiêm phòng đầy đủ
Trẻ cần được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin theo chương trình tiêm chủng mở rộng, bao gồm cả vắc-xin ngừa tiêu chảy do rotavirus. Điều này còn giúp bảo vệ sức khỏe của trẻ khỏi nhiều loại bệnh nguy hiểm.
Hy vọng thông qua bài viết trên, mẹ đã biết cách bù điện giải cho bé bị tiêu chảy đúng cách. Đồng thời biết cách phòng chống tiêu chảy cấp hiệu quả cho con yêu. Nếu có bất kỳ vấn đề gì cần hỗ trợ, vui lòng để lại bình luận bên dưới để được các chuyên gia Dankefood giải đáp.