0904 227 929

Công thức tính chỉ số BMI và cách đo BMI chuẩn

Công thức tính chỉ số BMI và cách đo BMI chuẩn

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 26/08/2023

BMI (chỉ số khối cơ thể) là thước đo để đánh giá cân nặng và tình trạng sức khỏe của mỗi người. Vậy BMI là chỉ số gì? Công thức tính chỉ số BMI và cách đo BMI chuẩn như nào? Dưới đây Dankefood sẽ chia sẻ cho bạn cách tính chỉ số BMI cho nam và nữ cùng những thông tin liên quan nhé! 

1. Chỉ số BMI là gì?

Mục lục

1. Chỉ số BMI là gì?

của từ Body Mass Index được đưa ra vào năm 1832 bởi một nhà khoa học người Bỉ. BMI được hiểu là chỉ số khối cơ thể được tính dựa trên cân nặng (kg) và chiều cao (mét) của cơ thể. Theo đó sẽ đánh giá được tình trạng cơ thể là gầy, cân đối hay béo phì.

Chỉ số Bmi cho biết tình trạng cơ thể

Chỉ số Bmi cho biết tình trạng cơ thể

Chỉ số cơ thể BMI còn cảnh báo sớm nguy cơ mắc 1 số bệnh như: cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường loại 2, viêm khớp, sỏi mật, ngưng thở khi ngủ và một số bệnh ung thư khác.

Dựa trên công thức tính chỉ số BMI bạn sẽ biết được chỉ số cơ thể mình như nào để có biện pháp khắc phục. 

2. Công thức tính chỉ số BMI phổ biến

Dưới đây là cách tính chỉ số BMI theo hướng dẫn từ Viện dinh dưỡng Quốc gia mà bạn có thể áp dụng. Đây là phép đo được sử dụng rộng rãi và được coi là công cụ đáng tin cậy để đánh giá trình trạng cân nặng.

2. Công thức tính chỉ số BMI phổ biếnustify;">Ví dụ: Một người cao 1,7m và nặng 65kg sẽ có chỉ số BMI là:

BMI = 65 ÷ (1,7 x 1,7) = 22,49

Công thức tính chỉ số BMI được áp dụng cho cả nam và nữ trên 18 tuổi, không áp dụng cho những đối tượng sau: phụ nữ mang thai, người già, vận động viên và có sự khác biệt giữa các quốc gia. Chỉ số BMI ở các mức thể hiện tình trạng cơ thể như sau:

  • BMI < 18,5: Bạn đang gặp tình trạng thiếu cân, cần áp dụng những biện pháp ăn uống và luyện tập để tăng trọng lượng của cơ thể.
  • 18,5 <BMI< 25: Đây là chỉ số BMI chuẩn, cơ thể của bạn khỏe mạnh, cân đối giữa chiều cao và cân nặng.
  • 25 < BMI < 29,9: Bạn đang bị thừa cân, nên áp dụng thực đơn ăn kiêng hợp lý, kết hợp việc luyện tập để lấy lại vóc dáng chuẩn. 
  • BMI > 30: Bạn đang bị béo phì, tình trạng này có thể khiến bạn gặp nhiều vấn đề về sức khỏe, cũng như bất tiện trong sinh hoạt.

3. Bảng đánh giá mức độ gầy béo dựa trên chỉ số BMI 

Đây là bảng phân loại mức độ béo – gầy của một người dựa trên chỉ số BMI. Có hai thang phân loại dựa trên đặc điểm từng châu lục: Phân loại chỉ số BMI của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dành cho người châu Âu và Phân loại BMI của Hiệp hội đái đường các nước châu Á (IDI & WPRO) dành cho người châu Á. 

3. Bảng đánh giá mức độ gầy béo dựa trên chỉ số BMI " width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/bang-danh-gia-muc-do-beo-gay-bmi.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/bang-danh-gia-muc-do-beo-gay-bmi-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/bang-danh-gia-muc-do-beo-gay-bmi-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/bang-danh-gia-muc-do-beo-gay-bmi-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/bang-danh-gia-muc-do-beo-gay-bmi-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bảng đánh giá mức độ béo, gầy theo công thức tính chỉ số BMI

4. 5 công thức tính chỉ số BMI cơ thể khác

Ngoài công thức tính chỉ số BMI trên, bạn có thể tham khảo thêm một số công thức đo chỉ số cơ thể phổ biến dưới đây:

4.1 Tỷ lệ vòng eo – mông 

WHR = Chu vi vòng eo (cm)/ Chu vi vòng mông (cm)

Trong đó: Chu vi vòng eo sẽ được lấy ở ngang rốn và chu vi vòng mông sẽ được lấy ở điểm phình to nhất của mông. Do đó bạn cần đứng thẳng và thở ra khi đo. 

Đối chiếu với bảng sau để xác định tình trạng cơ thể hiện tại của bạn:

4. 5 công thức tính chỉ số BMI cơ thể khácage-5514" src="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/doi-chieu-tinh-trang-suc-khoe-thong-qua-ty-le-eo-mong.jpg" alt="Bảng tình trạng sức khỏe tính theo tỷ lệ eo//mông" width

4.1 Tỷ lệ vòng eo – mông 

/08/doi-chieu-tinh-trang-suc-khoe-thong-qua-ty-le-eo-mong.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/doi-chieu-tinh-trang-suc-khoe-thong-qua-ty-le-eo-mong-300x69.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/doi-chieu-tinh-trang-suc-khoe-thong-qua-ty-le-eo-mong-768x176.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/doi-chieu-tinh-trang-suc-khoe-thong-qua-ty-le-eo-mong-180x41.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/doi-chieu-tinh-trang-suc-khoe-thong-qua-ty-le-eo-mong-600x138.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bảng tình trạng sức khỏe tính theo tỷ lệ eo//mông

* Ý nghĩ chỉ số WHR:

Được sử dụng trong lĩnh vực y tế nhằm đánh giá sự phân bổ của mỡ trên cơ thể. Chỉ số này bổ sung cho sự thiếu hụt của BMI vì WHR có thể xác định được lượng mỡ ở từng vùng, từ đó xác định được các bệnh liên quan đến tim mạch. 

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng người có nhiều mỡ tích tụ ở vùng bụng và eo có thể có nguy cơ cao mắc các bệnh về tăng huyết áp, đường huyết, rối loạn mỡ máu,…

Dựa vào vị trí phân bố mỡ trên cơ thể, chúng ta có thể phân loại thành các dạng béo phì sau:

+ Béo phì toàn thân: Mỡ phân bố đều trên khắp cơ thể.

+ Dáng người hình quả táo: Đây là những người có vòng eo lớn hơn và có xu hướng tích tụ mỡ nhiều ở vùng bụng và eo. Đây là đối tượng có nguy cơ cao hơn về các vấn đề liên quan đến sự chuyển hóa.

+ Dáng người hình quả lê: Những người này có sự tích tụ mỡ chủ yếu ở vùng quanh mông, đùi và hông. Đối tượng này ít có nguy cơ mắc bệnh hơn.

4.2 Tính theo độ tuổi

Cách tính theo độ tuổi sẽ giúp bạn biết rõ chỉ số BMI trong từng thời kỳ cụ thể.

BMI = 50 + 0.75 x (Chiều cao – 150) + (Số tuổi – 20)/4

Sau đó, đem giá trị tính được sẽ đem đối chiếu với bảng đánh giá tiêu chuẩn trọng lượng trung bình như sau:

Bảng đánh giá tiêu chuẩn trọng lượng trùng bình4.2 Tính theo độ tuổix-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bảng đánh giá tiêu chuẩn trọng lượng trùng bình

4.3 Tính dựa vào công thức Broca Index 

Đây là phương pháp bổ biến để tính tỷ lệ trọng lượng/chiều cao. Các thực hiện rất đơn giản: bạn chỉ cần đo chu vi phần cổ tay nhỏ nhất để xác định thể trọng cơ thể.

+ Nếu bạn dưới 40 tuổi: Cân nặng (kg) = Chiều cao (cm) – 110 

+ Nếu bạn trên 40 tuổi: Cân nặng (kg) = Chiều cao 9cm) – 100 

4.4 Công thức của John McCall

Đây là cách tính do John McCallum – chuyên gia thể dục thẩm mỹ sáng tạo ra, thích hợp cho những ai muốn giảm cân. Dựa vào chu vi cổ tay, ta có thể xác định được kích thước từng bộ phận cơ thể như sau: 

Bảng công thức tính của John McCall 4.3 Tính dựa vào công thức Broca Index p-content/uploads/2023/08/cong-thuc-tinh-cua-john-mccall-180x88.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/cong-thuc-tinh-cua-john-mccall-600x293.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bảng công thức tính của John McCall

4.5 Tính nhẩm 

Ngoài các cách trên bạn có thể áp dụng công thức tính chỉ số BMI như sau:

4.4 Công thức của John McCall

+ Cân nặng tối đa = (số lẻ chiều cao x 9)/10 

+ Số cân nặng chuẩn bằng số lẻ chiều cao 

Lưu ý: Khi tính hãy đổi đơn vị ra centimet. 

Tóm lại, việc đo chỉ số BMI là công cụ được sử dụng để đánh giá tình trạng cân nặng và giúp bạn hiểu rõ cơ thể có đang ở mức cân đối hay không.

Tuy nhiên, cần nhớ rằng công thức tính chỉ số BMI này không tính đến khối lượng cơ và sự phân bổ mỡ trong cơ thể. Chính vì thế mà nó không phản ánh chính xác 100% tình trạng của cơ thể bạn. Để đánh giá toàn diện hơn bạn có thể kết hợp 1 số phương pháp khác. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và nhanh chóng đạt được vóc dáng mong muốn.

4.5 Tính nhẩm