0904 227 929

dị tật thai nhi nguyên nhân, dị tật bẩm sinh là gì, phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào, thai bị dị tật phải làm sao, tại sao thai nhi bị dị tật bẩm sinh, siêu âm dị tật thai nhi tuần thứ bao nhiêu, dấu hiệu thai nhi bị dị tật

Cảnh báo dị tật thai nhi nguyên nhân từ những điều cha mẹ KHÔNG NGỜ!

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 20/02/2020

Tại Việt Nam tỷ lệ trẻ bị dị tật thai nhi khoảng 3%, nghĩa là cứ 33 trẻ mới sinh ra thì có 1 trẻ bị dị tật. Dị tật bẩm sinh thai nhi ngày càng có xu hướng gia tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau khiến mẹ không khỏi lo lắng. Vậy dị tật thai nhi nguyên nhân từ đâu và cách phát hiện dị tật thai nhi ra sao? Cùng DankeFood tìm hiểu mẹ nhé!

Dị tật thai nhi nguyên nhân do đâu?

Dị tật thai nhi là những bất thường của thai nhi xuất hiện ngay từ tr

Dị tật thai nhi nguyên nhân do đâu?

y nhiều cơ quan. Dị tật thai nhi nguyên nhân xuất phát từ rất nhiều lý do khác nhau.

dị tật thai nhi nguyên nhân, dị tật bẩm sinh là gì, phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào, thai bị dị tật phải làm sao, tại sao thai nhi bị dị tật bẩm sinh, siêu âm dị tật thai nhi tuần thứ bao nhiêu, dấu hiệu thai nhi bị dị tật

Dị tật thai nhi nguyên nhân do đâu?

– Mẹ bầu lớn tuổi (ngoài 35 tuổi)

Theo các nhà khoa học: những phụ nữ mang thai ngoài 35 tuổi và người bố từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ sinh con mắc những hội chứng dị tật bẩm sinh cao hơn những người ít tuổi.

Đối với người bố, từ 50 tuổi trở lên mặc dù vẫn còn khả năng sản sinh tinh trùng nhưng ở độ tuổi này, tinh trùng dễ bị “lỗi” như: yếu, không có đuôi, dị dạng,… dẫn đến những bất thường gây nên bệnh di truyền cho thai nhi. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ được sinh ra khi người bố từ 40 tuổi trở lên có nguy cơ bị suy yếu não, chỉ số IQ thấp,…gấp 6 lần so với những người bố sinh con trong độ tuổi 30.

– Tự ý uống thuốc khi mang thai mà không có chỉ định của bác sĩ

Đây là nguyên nhân các mẹ bầu thường gặp nhất hiện nay. Khi ốm mẹ bầu thường tự uống thuốc theo kinh nghiệm cho nhanh khỏi nhưng rất có thể đó là sai lầm. Khi nào có những dấu hiệu bị ho, viêm họng, cảm cúm hay sốt khi đang mang thai thì mẹ bầu đều nên đi thăm khám để được điều trị và uống thuốc an toàn. 

Uống thuốc không chỉ định của bác sĩ có thể tác động rất xấu đến sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý uống thuốc trong thai kỳ mà không được sự cho phép của bác sĩ.

– Không sàng lọc dị tật trước sinh

Tại sao thai nhi bị dị tật bẩm sinh? Nhiều mẹ bầu chủ quan nghĩ sức khỏe mình tốt, không khám sàng lọc tiền hôn nhân, không sàng lọc dị tật trước sinh đã để lại hậu quả đáng tiếc. Vì vậy, mẹ bầu cần đi làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh, việc này không chỉ giúp phát hiện dị tật bẩm sinh cho thai nhi mà còn giúp cải thiện và nâng cao chất lượng giống nòi..

dị tật thai nhi nguyên nhân, dị tật bẩm sinh là gì, phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào, thai bị dị tật phải làm sao, tại sao thai nhi bị dị tật bẩm sinh, siêu âm dị tật thai nhi tuần thứ bao nhiêu, dấu hiệu thai nhi bị dị tật

Không sàng lọc dị tật trước sinh khiến nguy cơ dị tật ở trẻ cao hơn

– Mẹ bầu mắc bệnh truyền nhiễm khi mang thai

Khi mang thai mẹ nhiễm các virus Herpes, Rubella, Cytomegalo,… trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ sẽ khiến trẻ dễ mắc các dị tật, đặc biệt là bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em. Mẹ bị đái tháo đường, Lupus ban đỏ trong thời gian mang thai cũng có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, khiến trẻ có nguy cơ bị dị tật tim bẩm sinh.

– Mẹ bầu tiếp xúc với chất phóng xạ, chất độc hại

Việc mẹ bầu tiếp xúc với một số loại thuốc và các hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, rượu, thuốc lá và chất phóng xạ…) trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ thai nhi bị ảnh hưởng và mắc dị tật bẩm sinh. 

Bên cạnh đó, làm việc hoặc sống gần các khu vực chất thải, lò luyện kim hoặc hầm mỏ cũng có thể là một rủi ro lớn. Đặc biệt, mẹ bầu không biết mình mang thai mà vô tình chụp X – quang, tia X được xác định có thể gây dị tật thai nhi nghiêm trọng. Tại các phòng chụp X – quang thường có khuyến cáo rất rõ ràng người đang mang thai không được vào phòng chụp.

– Bố mẹ mắc bệnh di truyền hoặc tiền sử sinh con bị dị tật

Dị tật thai nhi nguyên nhân có thể là do bố mẹ! Khi bố mẹ mắc bệnh di truyền hoặc khỏe mạnh nhưng trong gia đình có tiền sử dị tật bẩm sinh hoặc mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non, thai dị dạng… thì khả năng cao những bệnh di truyền đó gặp ở thai nhi.

Cũng tùy vào những bất thường di truyền của bố mẹ mà xác định được xác suất thai nhi có thể mắc phải trước những hội chứng di truyền đó. Điều này có thể gây sảy thai, lưu thai hoặc thai nhi sinh ra sẽ có nguy cơ mắc phải những hội chứng dị tật bẩm sinh khi sinh ra.

Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào?

Để phát hiện dị tật thai nhi mẹ bầu cần đi khám siêu âm định kỳ. Vậy siêu âm dị tật thai nhi tuần thứ bao nhiêu? Có 3 mốc siêu âm dị tật thai nhi mẹ cần nhớ đó là:

– Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, từ tuần thứ 11 đến tuần thứ 14

Siêu âm dị tật thai nhi trong thời điểm này có ý nghĩa hết sức quan trọng

+ Cung cấp các thông tin cơ bản của thai nhi: Khẳng định thai nhi còn sống hay không? Xem thai nhi đã ở đúng vị trí chưa? Có bao nhiêu thai? Tính tuổi thai chính xác dựa vào chiều dài đầu mông.

+ Siêu âm thai trong thời gian này là thời điểm vàng để phát hiện một số các bất thường thai nhi nếu có như: Hội chứng Down, Hội chứng Edward.

dị tật thai nhi nguyên nhân, dị tật bẩm sinh là gì, phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào, thai bị dị tật phải làm sao, t<h3 style=Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào?iệu thai nhi bị dị tật" width="600" height="400" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/di-tat-thai-nhi-nguyen-nhan-3.jpg 600w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/di-tat-thai-nhi-nguyen-nhan-3-300x200.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/di-tat-thai-nhi-nguyen-nhan-3-180x120.jpg 180w" sizes="(max-width: 600px) 100vw, 600px" />

Nên siêu âm dị tật thai nhi tuần thứ bao nhiêu?

Ngoài ra siêu âm dị tật thai nhi trong thời gian này còn giúp phát hiện một số dị tật thai nhi khác như:

+ Các dị tật thần kinh như: Thai vô sọ, không phân chia não trước, tật nứt đốt sống ( biểu hiện dưới các dạng nứt đốt sống ẩn, thoát vị màng não, thoát vị màng não-màng tủy)…

+ Các bất thường ở hàm mặt, môi, mắt: Khe hở vòm miệng, khe hở môi-hàm ếch…

+ Các dị tật tim và lồng ngực như: Tứ chứng fallot, đảo gốc động mạch, thiểu sản thất trái, các thoát vị ở lồng ngực…

+ Các dị tật ở bụng như: thoát vị rốn

+ Các dị tật ở xương, chân tay như: loạn sản xương, thiểu sản xương, tạo xương bất toàn, bất sản sụn, các khiếm khuyết về số lượng các chi…

– Siêu âm thai ở tuần thứ 18 đến tuần thứ 23

Ở thời điểm này, thai nhi cơ bản đã phát triển đầy đủ các cơ quan bộ phận cơ thể, lượng nước ối cũng nhiều lên cho phép quan sát tốt hình thái của thai nhi. Đây là thời điểm siêu âm tiêu chuẩn để đánh giá toàn bộ thai nhi.

+ Đây là mốc quan trọng để phát hiện hầu hết các bất thường về mặt hình thái, khẳng định những bất thường mà trước đó nghi ngờ, thời gian cuối cùng cho quyết định đình chỉ thai nghén nếu có ( trước tuần thứ 28).

+ Phần lớn các bất thường về hình thái đều có thể được chẩn đoán ở giai đoạn này, các bác sĩ siêu âm sẽ quan sát lần lượt các bộ phận của thai nhi để đánh giá toàn bộ:

+ Các bất thường thần kinh như: Bất thường ống thần kinh, không có não, não úng thủy, giãn não thất,não bé, phình giãn tĩnh mạch galen…

+ Các bất thường hàm mặt: Quan sát rõ hơn các bất thường ở lần siêu âm ở tháng đầu, đặc biệt quan sát được các bất thường ở ổ mắt.

+ Các bất thường ở tim mạch: Ở giai đoạn này, siêu âm dị tật thai nhi có thể quan sát rõ tim và các cấu trúc của tim, cho phép chẩn đoán phần lớn các bất thường, kể cả phức tạp nhất như: Thông sàn nhĩ thất, tứ chứng fallot, thiểu sản các van tim, bệnh Ebteins, thất phải 2 đường ra, các rối loạn nhịp tim…

+ Các bất thường lồng ngực: Thoát vị hoành, kén ở phổi, tràn dịch màng phổi, thiểu sản phổi…

+ Các bất thường ở ổ bụng,ruột và thành bụng như: Hẹp thực quản, hẹp dạ dày, gan to, lách to,tắc ruột, thoát vị rốn….

+ Các bất thường thận, tiết niệu như: Không có thận, thận đa nang, tắc nghẽn đường tiểu, bất thường ở bàng quang, niệu đạo…

+ Các bất thường ở cơ xương và các chi: Ngoài các bất thường phát hiện được ở siêu âm 3 tháng đầu, giai đoạn này quan sát chi tiết hơn các ngón tay, chân có thể dễ dàng phát hiện các tật như: tật nhiều ngón, tật tay vẹo…

dị tật thai nhi nguyên nhân, dị tật bẩm sinh là gì, phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào, thai bị dị tật phải làm sao, tại sao thai nhi bị dị tật bẩm sinh, siêu âm dị tật thai nhi tuần thứ bao nhiêu, dấu hiệu thai nhi bị dị tật

Mẹ bầu không nên uống rượu, hút thuốc để tránh dị tật thai nhi

– Siêu âm ở 3 tháng cuối: Tuần thứ 30 – 32

Đây là giai đoạn thai nhi đã hoàn thiện đầy đủ về cấu trúc, và phát triển nhanh. Siêu âm dị tật thai nhi giai đoạn này chủ yếu để đánh giá sự phát triển thai nhi, vị trí thai nhi, nước ối, dây rốn (và các bất thường của chúng nếu có), sự phát triển của tử cung..

Các bất thường thai nhi có thể được phát hiện thêm hoặc đánh giá rõ hơn ở giai đoạn này ( so với giai đoạn tháng giữa) bao gồm: Suy dinh dưỡng bào thai, các bất thường ở hệ sinh dục (vị trí và sự di chuyển tinh hoàn, u ở cơ quan sinh dục, u nang buồng trứng…) , một số bất thường ở các van tim được quan sát đầy đủ hơn (u tim, hẹp hở các van tim, van động mạch chủ 2 lá van, bất thường về động mạch chủ…), một số bất thường ở não.

Thai bị dị tật phải làm sao?

Việc phát hiện thai nhi bị dị tật quả là một điều đáng buồn! Tuy nhiên, lúc này buộc mẹ bầu và gia đình phải lựa chọn sau chẩn đoán: tiếp tục mang thai hoặc chấm dứt thai kỳ nếu thai nhi chưa tới 24 – 8 tuần. Việc chấm dứt hay tiếp tục mang thai phụ thuộc vào tình trạng dị tật thai nhi cũng như quyết định của mẹ và gia đình và đặc biệt lời khuyên từ bác sỹ. 

dị tật thai nhi nguyên nhân, dị tật bẩm sinh là gì, phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào, thai bị dị tật phải làm sao, tại sao thai nhi bị dị tật bẩm sinh, siêu âm dị tật thai nhi tuần thứ bao nhiêu, dấu hiệu thai nhi bị dị tật

Micalait Mom giúp cơ thể mẹ và thai nhi có đủ vitamin và axit folic phòng dị tật thai nhi

– Cách phòng tránh dị tật thai nhi bẩm sinh

Vậy là mẹ có thể thấy dị tật thai nhi nguyên nhân do đâu và hậu quả đáng tiếc ra sao! Không có cách nào tốt hơn là hãy chủ động phòng tránh trước khi quá muộn phải không mẹ:

+ Khám tiền sản định kỳ và thực hiện xét nghiệm tầm soát đầy đủ để phát hiện kịp thời.

+ Bổ sung vitamin mỗi ngày, nhất là acid folic trước và trong khi có thai. Bằng việc bổ sung 2 – 3 ly sữa Micalait Mom mỗi ngày sẽ giúp cơ thể mẹ và thai nhi có đủ vitamin và axit folic đáp ứng 100% theo khuyến nghị của bộ Y Tế.

+ Duy trì lối sống lành mạnh và cân nặng lý tưởng.

+ Không uống rượu, hút thuốc.

+ Tránh tắm hơi hay ngâm nước nóng quá lâu. Nếu tắm bồn nước nóng, chỉ ngâm đến vai, nước không quá nóng và thờ

Thai bị dị tật phải làm sao?

n style="font-weight: 400;">+ Sử dụng thuốc một cách thận trọng. Không tự ý mua bất kỳ thuốc nào để uống nếu sắp và đang có thai.

+ Phòng nhiễm trùng bằng cách tiêm ngừa, giữ cơ thể khỏe mạnh, tránh nơi đông người, nơi có dịch bệnh lưu hành.

+ Tránh xa các tác nhân gây hại như chì, thủy ngân, tia xạ…

Hy vọng bài viết hôm nay của DankeFood sẽ giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về dị tật thai nhi nguyên nhân từ đâu và cách phòng chống ra sao! Hãy cùng DankeFood bổ sung Micalait Mom ngay hôm nay để phòng ngừa dị tật thai nhi sớm mẹ nhé!

>> Xem thêm:

– Các loại sữa dành cho bà bầu và ƯU – NHƯỢC điểm từng loại sữa!

– Bà bầu uống bao nhiêu nước là đủ? Thời điểm vàng cơ thể mẹ cần nước?

– Bà bầu uống sữa tươi thay sữa bầu được không? [CẢNH BÁO]