0904 227 929

Bảng cân nặng của mẹ bầu theo tam cá nguyệt, chuẩn WHO

Bảng cân nặng của mẹ bầu theo tam cá nguyệt, chuẩn WHO

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 11/03/2024

Trong suốt quá trình mang thai, cân nặng của phụ nữa sẽ trải qua sự biến đổi quan trọng. Việc tăng cân một cách đều đặn, theo tiêu chuẩn phản ánh sự phát triển tốt của thai nhi. Dưới đây là bảng cân nặng của mẹ bầu chuẩn theo tam cá nguyệt do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố. Hãy theo dõi hết bài viết để nhận được những hướng dẫn quan trọng cho bà bầu nhằm duy trì một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.

1. Mẹ bầu trong thai kỳ nên tăng bao nhiêu thì hợp lý? 

Để xác định mức tăng cân ph

1. Mẹ bầu trong thai kỳ nên tăng bao nhiêu thì hợp lý? 

Dựa vào chỉ số này, kết hợp với bảng cân nặng của mẹ bầu WHO, mẹ sẽ xác định được số cân nặng tăng hợp lý trong thai kỳ.

Cách tính như sau:

Chỉ số BMI = Cân nặng (kg) / [Chiều cao x Chiều cao] (m)

1.1 Mẹ bầu mang thai đơn 

Với phụ nữ mang thai có độ tuổi trên 20, chỉ số BMI nằm trong khoảng từ 18.5 – 24.5, mức tăng cân được khuyến nghị là từ 10 – 12kg. Mẹ bầu có thể tham khảo lộ trình tăng cân như sau:

1.1 Mẹ bầu mang thai đơn cá nguyệt thứ nhất

– Tăng khoảng 4-5 cân ở tam cá nguyệt thứ hai 

– Tăng khoảng 5-6 cân ở tam cá nguyệt thứ ba

Bảng cân nặng của mẹ bầu khi mang thai

Bảng cân nặng của mẹ bầu khi mang thai

Việc tăng cân trong thai kỳ đều đặn và ổn định là quan trọng để đảm bảo sự phát triển và sức khỏe của thai nhi.

Tuy nhiên, nếu mẹ bầu có chỉ số BMI dưới 18.5, tức là cơ thể khá gầy, mức tăng cân cần phù hợp sẽ tăng lên khoảng từ 12.7 – 18.3kg. Trái lại, đối với những phụ nữ có chỉ số BMI từ 23 đến dưới 30, tức là cơ thể đang thừa cân, việc tăng cân nên được kiểm soát trong khoảng từ 6.8 – 11.3kg. Trong trường hợp chỉ số BMI lớn hơn 30, có thể ám chỉ sự béo phì, việc tăng cân cần được kiểm soát cẩn thận, với mức tăng khuyến nghị từ 5 – 9.1kg.

Quá trình tăng cân trong thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn đối với sự phát triển của thai nhi. Sự cân nhắc và theo dõi chặt chẽ từ bác sĩ và nhà dinh dưỡng sẽ giúp đảm bảo một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh cho cả mẹ và thai nhi.

1.2 Mẹ bầu mang thai đôi 

Trong trường hợp mang thai đôi, bảng cân nặng của mẹ bầu được tham khảo như sau:

– Chỉ số BMI trong khoảng từ 18 – 23, mẹ nên tăng khoảng từ 16.8 – 24.5 cân.

– Chỉ số BMI thuộc khoảng 23 -30, cân nặng cần tăng hợp lý là từ 14.1 – 22.7 cân.

– Nếu BMI trên 30, mẹ bầu cần tăng khoảng 11.3 – 19.1 cân.

1.2 Mẹ bầu mang thai đôi -describedby="caption-attachment-8696" decoding="async" loading="lazy" class="size-full wp-image-8696" src="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/bang-can-nang-cua-me-bau-khi-mang-thai-doi.jpg" alt="Bảng cân nặng của mẹ bầu khi mang thai đôi" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/bang-can-nang-cua-me-bau-khi-mang-thai-doi.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/bang-can-nang-cua-me-bau-khi-mang-thai-doi-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/bang-can-nang-cua-me-bau-khi-mang-thai-doi-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/bang-can-nang-cua-me-bau-khi-mang-thai-doi-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/bang-can-nang-cua-me-bau-khi-mang-thai-doi-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bảng cân nặng của mẹ bầu khi mang thai đôi

2. Bảng cân nặng của mẹ bầu theo tam cá nguyệt 

Trong tam cá nguyệt đầu tiên, khi thai nhi còn nhỏ và các triệu chứng như ốm nghén không ảnh hưởng nhiều, cân nặng của bà bầu thường không thay đổi quá nhiều. Tuy nhiên, khi bước vào tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba, cân nặng của mẹ bầu sẽ có sự thay đổi đáng kể.

Trong tam cá nguyệt thứ hai, nhu cầu năng lượng của mẹ bầu tăng khoảng 300 calories mỗi ngày so với mức thông thường. Trong giai đoạn này, mẹ bầu có thể tăng từ 450-500gr mỗi tuần. Tổng cân nặng tăng thêm trong 3 tháng giữa thai kỳ thường là từ 5-6,5kg.

Ở tam cá nguyệt thứ ba, nhu cầu năng l

2. Bảng cân nặng của mẹ bầu theo tam cá nguyệt 

hường. Giai đoạn này, mỗi tuần mẹ bầu có thể tăng khoảng 0,5 kg.

Cân nặng của mẹ bầu theo tam cá nguyệt

Cân nặng của mẹ bầu theo tam cá nguyệt

Mặc dù chỉ mang tính tham khảo, nhưng bảng tăng cân của mẹ bầu theo từng giai đoạn cụ thể giúp chị em dễ theo dõi sức khoẻ hơn trong thai kỳ. Điều này giúp mẹ bầu có thể điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và hoạt động thể chất một cách phù hợp để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.

>>> Xem thêm: Nghén khi mang thai: Tất cả những điều mẹ cần biết

3. Tại sao mẹ bầu cần kiểm soát cân nặng khi mang thai? 

Việc bà bầu duy trì cân nặng ở mức phù hợp trong thai kỳ là rất quan trọng. Bởi cả thừa cân và thiếu cân đều có thể gây ra những vấn đề sức khỏe đáng chú ý cho cả mẹ và bé.

Bà bầu thừa cân có thể dẫn đến nhiều vấn đề như khó sinh do thai nhi quá to, cũng như các vấn đề về xương chậu và vùng sườn tiểu. Họ cũng có nguy cơ cao hơn về bệnh huyết áp, tiền sản giật, các bệnh lý tim mạch và tiểu đường trong thai kỳ. Ngoài ra, việc sinh mổ cũng có nguy cơ cao hơn về nhiễm trùng.

Còn đối với các bà bầu thiếu cân, họ cũng đối mặt với nhiều tình trạng sức khỏe nghiêm trọng. Ví dụ như mệt mỏi liên tục do thiếu năng lượng hay có nguy cơ sẩy thai hoặc sinh non cao hơn bình thường. Ngoài ra, việc thiếu cân cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa sau sinh, không có đủ sữa cho con. Thai nhi cũng có thể phát triển chậm trong tử cung và gặp nguy cơ cao hơn về các vấn đề sức khỏe sau này.<

3. Tại sao mẹ bầu cần kiểm soát cân nặng khi mang thai? 

by="caption-attachment-8699" decoding="async" loading="lazy" class="size-full wp-image-8699" src="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/luu-y-trong-viec-thua-can-tang-can-o-me-bau.jpg" alt="Lưu ý trong việc thừa cân nhẹ cân ở mẹ bầu" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/luu-y-trong-viec-thua-can-tang-can-o-me-bau.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/luu-y-trong-viec-thua-can-tang-can-o-me-bau-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/luu-y-trong-viec-thua-can-tang-can-o-me-bau-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/luu-y-trong-viec-thua-can-tang-can-o-me-bau-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/luu-y-trong-viec-thua-can-tang-can-o-me-bau-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Lưu ý trong việc thừa cân nhẹ cân ở mẹ bầu

>>> Xem thêm: Mẹ bầu thừa cân con thiếu chất phải làm sao?

4. 10 lời khuyên giúp mẹ đạt cân nặng chuẩn khi mang thai 

4.1 Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học 

Chế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng cả mẹ lẫn thai nhi. Để đảm bảo sự phát triển và sức khỏe tốt nhất cho cả hai,cũng như cân nặng của mẹ bầu và thai nhi đạt chuẩn, thai phụ cần cung cấp đầy đủ các nhóm dưỡng chất quan trọng sau:

– Chất bột đường: Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho cả mẹ và thai nhi, đồng thời hỗ trợ sự phát triển của các tế bào thần kinh. Mẹ nên tiêu thụ khoảng 300 – 430g chất bột đường mỗi ngày từ các nguồn như bánh mì, ngô, yến mạch, gạo lứt, ngũ cốc nguyên hạt, và các loại đậu.

– Chất đạm: Chất đạm đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của thai nhi và cải thiện sức đề kháng cho mẹ. Mẹ nên tiêu thụ khoảng 61 – 91g chất đạm mỗi ngày từ các nguồn động vật như thịt, cá, trứng, sữa và thực vật như ngũ cốc và các loại đậu.

– Chất béo: Chất béo cung cấp một phần quan trọng của nhu cầu năng lượng hàng ngày và có vai trò trong việc hạn chế tăng đường huyết và cải thiện sức khỏe tim mạch. Mẹ nên ti

4. 10 lời khuyê

4.1 Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học 

hức ăn nhanh và pho-mát.

– Vitamin và khoáng chất: Nhóm này đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sự phát triển và chức năng của cơ thể. Mẹ cần bổ sung nhiều vitamin (A, C, D, B1, B2, E) và khoáng chất từ các loại trái cây, rau củ để đảm bảo cung cấp đủ cho cả mẹ và thai nhi.

Mẹ bầu cần lưu ý về dinh dưỡng trong suốt thai kỳ

Mẹ bầu cần lưu ý về dinh dưỡng trong suốt thai kỳ

Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung các thực phẩm giàu canxi, sắt và chất xơ để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng toàn diện trong suốt thai kỳ. Điều này sẽ giúp tăng cường sức khỏe cho cả mẹ và em bé.

4.2 Ngủ nghỉ hợp lý 

Để duy trì sức khỏe tốt cho bản thân và thai nhi, mẹ bầu cần chú ý đến chất lượng giấc ngủ và thời gian nghỉ ngơi trong suốt ngày:

– Ngủ đủ giấc: Mỗi ngày, mẹ bầu nên cố gắng ngủ đủ 8 tiếng để cơ thể được nghỉ ngơi và phục hồi sau một ngày làm việc và hoạt động.

– Nghỉ trưa: Nghỉ trưa ít nhất 30 phút giúp cơ thể thư giãn và tái tạo năng lượng, đặc biệt là vào giữa ngày khi cảm thấy mệt mỏi.

– Nghỉ giữa giờ: Mẹ cũng nên sắp xếp nhiều buổi nghỉ ngơi nhỏ trong ngày, khoảng 5 – 10 phút mỗi lần, để tránh kiệt sức và duy trì tinh thần sảng khoái.

Khi có chất lượng giấc ngủ tốt và thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tâm trạng của mẹ sẽ được cải thiện. Điều này giúp bà bầu hạn chế cảm giác chán ăn hoặc thèm ăn do thức khuya. Từ đó giữ cho cân nặng thai kỳ ổn định theo bảng cân nặng của mẹ bầu.

4.3 Mỗi ngày 2 ly sữa bầu 

Uống hai ly sữa bầu mỗi ngày trong thời gian mang thai không chỉ giúp mẹ hấp thu đủ dinh dưỡng mà còn hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện của thai nhi ngay từ trong bụng mẹ.

Trong danh sách những sản phẩm sữa bầu được mẹ bầu tin dùng, Monilait For Mom nổi bật với công thức dinh dưỡng khoa học, được thiết kế đặc biệt để đồng hành cùng mẹ trong quá trình mang thai. 

4.2 Ngủ nghỉ hợp lý 

p-image-8700" src="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/me-bau-nen-uong-sua-bau.jpg" alt="Mẹ bầu nên uống sữa bầu để đảm bảo dinh dưỡng cần thiết" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/me-bau-nen-uong-sua-bau.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/me-bau-nen-uong-sua-bau-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/me-bau-nen-uong-sua-bau-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/me-bau-nen-uong-sua-bau-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/03/me-bau-nen-uong-sua-bau-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Mẹ bầu nên uống sữa bầu để đảm bảo dinh dưỡng cần thiết

Với bảng thành phần hơn 36 dưỡng chất thiết yếu như Axit Folic, Canxi, DHA, Vitamin B12, Iot, Monilait For Mom giúp thai nhi phát triển toàn diện cả về thể chất và trí não. Đặc biệt, đây còn là dòng sữa tiên phong bổ sung thêm thành phần lactoferrin, và globulin miễn dịch, cho bà bầu 1 thai kỳ khỏe mạnh, không còn lo ốm vặt.ư

Để bà bầu có thể kiểm soát cân nặng một cách tốt nhất theo đúng tiêu chí vào con không vào mẹ, Monilait For Mom sử dụng đường ăn kiêng Palatinose. 

4.3 Mỗi ngày 2 ly sữa bầu g mà không gặp cảm giác ốm nghén. Tất cả những điều này đã giúp sản phẩm nhận được sự đánh giá cao từ phụ nữ mang thai, đồng thời cung cấp một lựa chọn tin cậy cho sức khỏe của mẹ và bé.

>>> Xem thêm: Thành phần sữa bầu Monilait Mom, lợi ích với mẹ và thai nhi

4.4 Vận động nhẹ nhàng 

Việc thực hiện các hoạt động như đi bộ, bơi lội, yoga, hay thiền đều mang lại lợi ích đáng kể cho bà bầu. Các hoạt động này không chỉ giúp cải thiện sức khỏe cơ thể mà còn giúp mẹ bầu duy trì cân nặng trong khoảng lý tưởng. Đặc biệt, việc thường xuyên tập thể dục có thể giúp mẹ bầu giải tỏa căng thẳng và lo lắng. Từ đó giảm nguy cơ mắc các vấn đề tâm lý như trầm cảm trong quá trình mang thai và sau khi sinh.

Mẹ bầu nên tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày

Mẹ bầu nên tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày

4.5 Chia nhỏ bữa chính 

Thay vì tập trung vào 3 bữa ăn chính, mẹ bầu nên cân nhắc chia nhỏ khẩu phần ăn thành 5-6 bữa nhỏ trong ngày. Việc này giúp giảm áp lực lên hệ tiêu hóa, giúp cơ thể dễ dàng tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dưỡng chất hơn. Đồng thời, việc ăn ít mỗi lần nhưng thường xuyên cũng giúp duy trì mức độ đường trong máu ổn định, giảm nguy cơ đột ngột tăng huyết áp sau khi ăn.

4.6 Khám thai định kỳ

Thăm khám thai định kỳ giúp bác sĩ nắm bắt được mức độ tăng cân của mẹ bầu. Từ đó đưa ra những đánh giá chính xác và điều chỉnh cần thiết về dinh dưỡng, sinh hoạt hàng ngày cho bà bầu. Bác sĩ cũng sẽ cung cấp hướng dẫn cụ thể về lượng calo và dưỡng chất cần thiết cho mỗi giai đoạn của thai kỳ, giúp mẹ bầu duy trì trạng thái sức khỏe tốt và tăng cân một cách ổn định.

Hy vọng thông qua bài viết trên, các mẹ đã nắm rõ bảng cân nặng của mẹ bầu theo tam cá nguyệt chuẩn WHO. Trong suốt quá trình mang thai, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, vui lò

4.4 Vận động nhẹ nhàng 

"https://dankefood.com.vn/" target="_blank" rel="noopener">Dankefood hỗ trợ.

4.5 Chia nhỏ bữa chính 

4.6 Khám thai định kỳ