Nghén khi mang thai là một trong những triệu chứng phổ biến và khó chịu nhất mà hầu hết các mẹ bầu đều phải trải qua. Nôn nghén có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, dinh dưỡng và tâm trạng của mẹ bầu. Triệu chứng, nguyên nhân và cách giảm nôn nghén an toàn và hiệu quả cho mẹ bầu là gì? Hãy cùng Dankefood tìm hiểu trong bài viết này ngay nhé!
1. Nghén khi mang thai là gì?
Nghén khi mang th Mục lục1. Nghén khi mang thai là gì?
à nôn khi tiếp xúc với một vật hay món ăn nào đó. Tình trạng này thường xuất hiện trong 14 tuần đầu của thai kỳ, xảy ra liên tục trong ngày khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu.
Một số mẹ bầu có thể bị nghén trong suốt thai kỳ, nhưng mẹ có thể yên tâm vì đây là dấu hiệu cho thấy thai nhi đang phát triển khỏe mạnh.
1.1 Triệu chứng
Khi mang thai, mẹ có thể bị ốm nghén vào bất cứ lúc nào trong ngày. Cảm giác buồn nôn và nôn khan khi ngửi được mùi tanh, hôi như cá sống, thịt sống… sẽ xuất hiện. Mẹ sẽ có sự thay đỏi về khẩu vị, không còn thích ăn những món mình thường thích, thậm chí là không muốn ăn gì cả.
Do đó
1.1 Triệu chứng
t, chóng mặt và thiếu năng lượng. Khi mẹ đang mang thai bị nghén sẽ cảm thấy mệt mỏi và khó tập trung vào công việc hơn.1.2 Nguyên nhân mẹ bầu nghén
Khi có thai, mẹ bầu sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố do sự hình thành của thai nhi trong cơ thể. Các nguyên nhân thông thường gây ra các dấu hiệu ốm nghén ở mẹ mang thai là:
→ Tăng nồng độ HCG: Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, hormone trong cơ thể phụ nữ sẽ tăng vọt, đặc biệt là hormone HCG. Hormone này do nhau thai tiết ra và nó phát triển nhanh từ tuần thứ 8 1.2 Nguyên nhân mẹ bầu nghén
t và tác động của hormone này sẽ làm cho mẹ bầu bị ốm nghén với mức độ khác nhau tùy thuộc vào sức đề kháng của mỗi người.
→ Dạ dày bị kích thích: Nhiều nghiên cứu cho thấy trong dạ dày có vi khuẩn helicobacter pylori – làm cho mẹ bầu dễ bị ốm và mệt mỏi hơn. Song, hệ tiêu hóa của mẹ khi mang thai cũng yếu hơn và dễ bị kích thích. Đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng buồn nôn, nôn và chán ăn ở các mẹ bầu.
→ Khứu giác và vị giác nhạy cảm hơn: Khi có thai, hormone estrogen sẽ tăng lên. Điều này khiến cho khứu giác và vị giác của các mẹ bầu sẽ nhạy cảm hơn rất nhiều so với bình thường. Do đó, các mẹ thường bị nôn ọe và không muốn ăn khi ngửi thấy mùi thức ăn.
→ Mang bầu đôi, đa thai: Khi mang thai đôi hay đa thai thì mẹ bầu sẽ bị ốm nghén nặng hơn nhiều so với các mẹ mang thai đơn. Vì lượng HCG trong cơ thể mẹ sẽ gấp đôi và sẽ làm cho tình trạng ốm mệt của mẹ trở nên nghiêm trọng hơn, hoặc kéo dài thời gian ốm nghén.
→ Có tiền sử ốm nghén: Nếu mẹ đã bị ốm nghén ở lần mang thai đầu tiên thì với lần mang thai thứ hai mẹ sẽ rất dễ bị ốm lại và có thể nặng hơn lần trước.
2. Thời điểm xuất hiện nghén khi mang thai
Tình trạng nghén khi mang thai thường xuất hiện vào giữa tuần thứ 4 của thai kỳ, ngay sau khi mẹ bầu phát hiện mình bị trễ kinh nguyệt. Đa số các mẹ sẽ có biểu hiện ốm nghén nhiều từ tuần thứ 4 – tuần thứ 6. Sau đó giảm dần về sau.
Nhiều trường hợp khác mẹ ốm nghén nặng hơn và kéo dài thời gian hơn thì mẹ cũng đừng lo lắng nhé! Hãy đi gặp bác sĩ để được tư vấn về sức khỏe thai nhi và bản thân để có một thai kỳ khỏe mạnh.
3. Cách giảm nôn nghén an toàn và hiệu quả
Nghén khi mang thai đã trở thành một vấn đề hết sức phổ biến và có nhiều cách chữa nghén, giảm nghén được áp dụng hiệu quả.
3.1 Chia nhỏ bữa ăn
Một cách giảm các triệu chứng ốm nghén khi mang thai là chia nhỏ các bữa ăn trong ngày. Thay vì ăn 3 bữa một ngày, mẹ có thể chia nhỏ thành 5-6 bữa, mỗi bữa cách nhau 2-3 tiếng.
Ngoài ra, mẹ nên thiết lập một chế độ dinh dưỡng đủ chất, đặc biệt là protein, sắt, canxi, axit folic và vitamin B6. Uống đủ nước, ngủ đủ giấc cũng hỗ trợ quá trình giảm ốm nghén hiệu quả.
3.2 Tránh mùi và thức ăn quá kích thích
Mẹ không nên chế biến những món có mùi quá nồng, nhiều dầu mỡ vì nó sẽ kích thích dạ dày và gây buồn nôn. Hãy tránh ăn những thức ăn có mùi hôi, nặng mùi như: cá, thịt, trứng, hành tỏi, cà phê, thuốc lá, rượu.
Mẹ có thể ăn những thức ăn mà mình thích và có mùi vị dễ chịu. Đồng thời, giữ không khí trong nhà thoáng mát, sạch sẽ cũng làm cách giảm nôn nghén hiệu quả.
>>> Xem thêm: Gợi ý một số món ăn cho bà bầu nghén tốt cho thai nhi
3.3 Sử dụng các thực phẩm hỗ trợ giảm nôn nghén
Một số thực phẩm có thể hỗ trợ giảm nôn nghén cho mẹ bầu, như:
→ Gừng: Gừng có thể giúp giảm buồn nôn và nôn mửa ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, gừng có thể làm tăng nguy cơ sảy thai, đặc biệt là với liều lượng cao. Mẹ bầu có thể dùng gừng dưới dạng trà, kẹo hoặc xào trong các món mặn.
→ Chanh3.2 Tránh mùi và thức ăn quá kích thích
i mang thai, đỡ buồn nôn và nôn. Mẹ bầu có thể dùng chanh dưới dạng nước ép, nước ấm, hoặc ngửi mùi chanh.
→ Mật ong: Mật ong có thể giúp ổn định tiêu hóa, tăng cường đề kháng cho thai phụ. Mẹ bầu có thể dùng mật ong pha với nước ấm, nước chanh, hoặc trà gừng.
→ Chuối: Chuối có thể giúp giảm cơn ốm nghén. Mẹ bầu có thể dùng chuối dưới dạng sinh tố, sữa chua, hoặc ăn sống.
4. Kết luận
Nghén khi mang thai là tình trạng phổ biến và khó tránh khỏi. Nhưng mẹ bầu có thể áp dụng một số cách giảm nôn nghén an toàn và hiệu quả. Nôn nghén thường không ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi nhưng sẽ khiến mẹ mệt mỏi, khó chịu. Mẹ bầu hãy thường xuyên theo dõi cân nặng, dinh dưỡng và tâm trạng của mình trong thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe ổn định. Nếu nghén quá nặng, kéo dài, gây mất nước hoặc có dấu hiệu bất thường khác, mẹ nên đi khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Mọi câu hỏi, mẹ có thể comment dưới mục bình luận, Dankefood sẽ cố gắng hỗ trợ trả lời sớm nhất. Hoặc liên hệ trực tiếp tới hotline: 0898.287.888 để nhận được tư vân miễn phí về sữa bầu mẹ nhé!
>> Xem thêm: Có thai nhưng không nghén vì sao? Nguy hiểm đến thai nhi không?