Sử dụng thuốc thụt hậu môn cho trẻ bị táo bón đang được rất nhiều cha mẹ sử dụng hiện nay!t Biện pháp này có thể mang lại hiệu quả tức thời nhưng về lâu dài sẽ ảnh hưởng không tố đến sức khỏe của bé! Ngay bây giờ hãy cùng DankeFood tìm hiểu chi tiết hơn nhé!
Hiểu đúng về thuốc thụt hậu môn cho trẻ
Khi trẻ bị táo bón, sử dụng Hiểu đúng về thuốc thụt hậu môn cho trẻ> sẽ có tác dụng nhuận tràng, làm phân mềm và đào thải ra ngoài dễ dàng hơn. Thuốc thụt hậu môn cho trẻ được điều chế dưới dạng gel hoặc dung dịch. Thuốc thụt hậu môn thường có tác dụng khá nhanh, chỉ khoảng vài phút là bé đã có thể tống phân ra khỏi cơ thể.
có 3 loại thuốc thụt hậu môn được sử dụng khá phổ biến cho trẻ nhỏ đó là: thuốc có chứa dầu khoáng (như dầu paraphin), thuốc có chứa muối và thuốc có chứa phốt phát. Cha mẹ cần lưu ý rằng với các loại thuốc có chứa phốt phát cần phải hết sức thận trọng về liều lượng bởi nếu không nó có thể gây hại cho bé.
Khi trẻ táo bón có nên tháo thụt cho bé?
– Cách bơm hậu môn cho trẻ sơ sinh
Trước tiên, cha mẹ cần lưu ý rằng: Với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, cần theo dõi kĩ những biểu hiện táo bón của trẻ. Nếu trẻ đi cầu ít (<3 lần/tuần) nhưng vẫn bú ngoan, chơi ngoan thì trẻ không bị táo bón. Mẹ không cần thiết can thiệp thuốc thụt cho trẻ. Trước khi tháo thụt cho trẻ sơ sinh hãy hỏi ý kiến bác sỹ trước/
Để thụt hậu môn cho bé, bạn cần chuẩn bị các vật dụng sau:
+ Một chai/ống thuốc thụt
+ Một ít nước ấm
+ Găng tay không chứa hóa chất
Cách làm như sau:
+ Bước 1: Chuẩn bị tư thế thoải mái cho trẻ
Để trẻ nằm nghiêng bên trái, đầu gối gập lại, thả lỏng hai tay hoặc gập người lại. Hạ thấp đầu và ngực của trẻ về phía trước sao cho cánh tay trái áp vào mặt trái ở tư thế thoải mái nhất.
Cách bơm hậu môn cho trẻ sơ sinh
+ Bước 2: Cách sử dụng ống bơm hậu môn cho trẻ
Mở nắp hộp/ống thuốc, đưa thuốc vào trực tràng qua đường hậu môn, bóp mạnh hộp thuốc để tạo lực cho thuốc được đưa hết vào cơ thể.
+ Bước 3: Mát-xa hậu môn cho bé
Khi thuốc đã vào trong trực tràng bé, bạn rút tuýp thuốc ra khỏi hậu môn và dùng tay bóp nhẹ hậu môn để thuốc không tràn ra ngoài. Đặt bé nằm nguyên vị trí cho đến khi có nhu cầu đi “ị” (thông thường chỉ 2 – 5 phút sau khi bơm thuốc).
+ Bước 4: Vệ sinh sạch sẽ cho bé
Sau khi bé “ị” xong, bạn dùng nước ấm vệ sinh sạch sẽ cơ thể bé.
Những trường hợp thường gặp khi thụt hậu môn cho bé
Trong quá trình sử dụng thuốc thụt hậu môn cho trẻ có thể cha mẹ sẽ thấy con không “hợp tác” hay khó khăn trong việc đưa thuốc vào hậu môn trẻ.
– Không đưa được thuốc vào hậu môn
Nếu gặp phải tình trạng này, cha mẹ hãy bôi thêm một ít dầu bôi trơn vào đầu tuýp thuốc để dễ đưa vào hơn. Nếu vẫn không vào được, mẹ đừng quá cố gắng vì như vậy có thể khiến các mô hậu môn bị rách, dễ khiến bé cảm thấy đau đớn. Trong lúc đưa thuốc vào, hãy giúp bé cảm thấy thoải mái, điều này sẽ giúp dễ cho thuốc vào hơn.
Những trường hợp thường gặp khi thụt hậu môn cho bé bơm hậu môn cho trẻ sơ sinh, tác dụng phụ của thuốc thụt hậu môn, cách sử dụng ống bơm hậu môn cho trẻ" width="600" height="400" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/thuoc-thut-hau-mon-cho-tre-5.png 600w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/thuoc-thut-hau-mon-cho-tre-5-300x200.png 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/thuoc-thut-hau-mon-cho-tre-5-180x120.png 180w" sizes="(max-width: 600px) 100vw, 600px" />
Không đưa được thuốc vào hậu môn bé phải làm sao?
– Trẻ không chịu “hợp tác”
Việc bỗng nhiên đưa một thứ gì đó vào hậu môn chắc chắn sẽ khiến bé khó chịu và không muốn. Thậm chí, bé sẽ muốn đi vệ sinh ngay lập tức. Với trường hợp này, ngay sau khi bơm thuốc thụt hậu môn, cha mẹ hãy xoa dịu bé, yêu cầu bé hít thở sâu để giảm căng thẳng và trì hoãn thời gian đi “ị” một vài phút.
Ngay sau khi bơm thuốc thụt hậu môn hãy xoa dịu bé và trì hoãn thời gian đi “ị” một vài phút
– Sai đối tượng
Thuốc thụt hậu môn cho trẻ không phải đối tượng nào cũng nào cũng sử dụng được mẹ nhé! Thuốc thường được chỉ định cho các bé trên 2 tuổi, với những bé dưới 2 tuổi, cha mẹ chỉ nên sử dụng khi có yêu cầu của bác sĩ và cần tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn.
Tác dụng phụ của thuốc thụt hậu môn
Nhìn con đau rát không đi ngoài được khiến nhiều cha mẹ gấp rút sử dụng thuốc thụt hậu môn cho trẻ vì nó mang lại hiệu quả nhanh chóng, con đi ngoài được ngay! Tuy nhiên, các bác sỹ khuyến cáo rằng biện pháp này cha mẹ không nên làm thường xuyên vì nó có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn cho trẻ đó là:
+ Gây bỏng rát hậu môn, tổn thương và làm giảm đàn hồi cơ trơn hậu môn.
+ Làm rách hậu môn trẻ.
+ Nguyên nhân hàng đầu gây viêm hậu môn ở trẻ.
+ Mất phản xạ đi cầu tự nhiên, có thể gây hiện tượng phân són, ị đùn.
+ Lệ thuộc thuốc, trầm trọng hơn tình trạng táo bón trẻ nhỏ
+ Hậu môn dễ bị kích thích và gây hại cho các mô.
Nhìn chung, chuyên gia của DankeFood khuyên mẹ chỉ nên sử dụng biện pháp tháo thụt cho trẻ táo bón khi mẹ đã sử dụng hết các biện pháp tự nhiên, kết hợp chế độ ăn uống nhiều rau quả mà vẫn không hiệu quả. Và để đảm bảo an toàn tuyệt đốiTác dụng phụ của thuốc thụt hậu môn
Giải pháp nào an toàn hơn cho trẻ táo bón mà không cần tháo thụt?
Giải pháp an toàn hơn cho trẻ táo bón
Nếu như bé vẫn mới bị táo bón 2 – 3 ngày thì cha mẹ đừng nên nôn nóng mà thực hiện cách thụt cho trẻ và càng không nên cho bé dùng thuốc sớm. Thay vào đó hãy thử những phương án an toàn và đem lại hiệu quả dưới đây:
+ Nếu là trẻ sơ sinh vẫn còn đang bú mẹ, hãy tiếp tục cho bé bú vì sữa mẹ luôn luôn là tốt nhất cho trẻ, sẽ cung cấp các dưỡng chất và lợi khuẩn để tăng cường men tiêu hoá trong ruột và dạ dày của bé.
+ Sau khi bú, hoặc ăn xong mẹ nên dùng lòng bàn tay massage cho bé theo chiều kim đồng hồ quanh vùng bụng để kích thích hoạt động đại tràng..
+ Nếu trẻ bắt đầu ăn dặm và trẻ lớn hơn, mẹ nên bổ sung thêm nhiều chất xơ và các thực phẩm có tính nhuận tràng vào bữa ăn hàng ngày của bé.
+ Với những trẻ lớn hơn và có uống sữa công thức, sữa bò thì mẹ nên chú ý pha sữa loãng một chút để bé có thể hấp thu và tiêu hoá dễ dàng hơn.
+ Các bé trên 12 tháng cần được uống đủ 500 – 650 ml nước/ngày bao gồm sữa, với những trẻ dưới 6 tháng chỉ cần uống sữa mẹ hoặc sữa công thức. Mỗi cữ sữa cách nhau 2-3 giờ.
+ Lựa chọn loại sữa công thức chất lượng có hàm lượng chất xơ hòa tan FOS cao để hỗ trợ nhu động ruột trẻ hoạt động tốt hơn. Mẹ có thể tham khảo dòng sữa Micalait Digestive chuyên cho trẻ táo bón trên 1 tuổi. VớGiải pháp an toàn hơn cho trẻ táo bón
-newborn/" target="_blank" rel="noopener">sữa Monilait Newborn nhé!
Nên hay không nên sử dụng thuốc thụt hậu môn cho trẻ cũng như cách dùng an toàn cho bé đã được giải đáp trong bài viết trên đây! Chúc các bé mau hết táo bón để lớn thật nhanh cha mẹ nhé!
>> Xem thêm:
– Bổ sung DHA cho bé khi nào là TỐT và HIỆU QUẢ nhất?
– Bé lười uống sữa ngoài phải làm sao? [Chuyên gia chia sẻ bí quyết]