3.6 Sử dụng chất kích thích
quá trình mang thai và trong tương lai. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế WHO năm 2015, 1/7 trẻ số trẻ em sinh ra mắc tình trạng nhẹ cân, nâng mức cảnh báo lên cao. Vậy trẻ sơ sinh nhẹ cân là như thế nào? Nguyên nhân dẫn nào đến tình trạng thiếu cân ở trẻ? Bài viết dưới đây, Dankefood sẽ cùng mẹ giải đáp các thắc mắc trên.1. Thế nào là trẻ sơ sinh bị nhẹ cân?
Cân nặng thông th Mục lục1. Thế nào là trẻ sơ sinh bị nhẹ cân?
trong>. Nếu trẻ sinh ra có cân nặng nhỏ hơn 2500g thì đây là tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân. Chỉ một số ít trẻ sinh nhẹ cân có thể phát triển khỏe mạnh bình thường. Đa phần trẻ sẽ gặp các vấn đề trong ăn uống, tăng cân, chống nhiễm trùng và cơ thể cũng dễ bị lạnh hơn do không có đủ lượng mỡ để giữ ấm.
Có 3 mức nhẹ cân như sau:
+ Trẻ nhẹ cân vừa: Cân nặng lúc sinh < 2500gr
+ Trẻ rất nhẹ cân: Cân nặng lúc sinh < 1500gr
+ Trẻ cực kỳ nhẹ cân: Cân nặng lúc sinh < 1000gr
Nếu trẻ sinh ra trong tuần từ 37 – 42 nhưng có cân nặng < 2500gr thì được coi là trẻ sinh đủ tháng nhưng có cân nặng thấp. Lúc này, trẻ sẽ trông nhỏ hơn so với trẻ có cân nặng bình thường, đầu cũng có xu hướng to hơn trong suốt quá trình phát triển.
Nếu trẻ sinh non tháng (dưới 37 tuần thai) thì rất dễ xảy ra tình trạng cân nặng trẻ sơ sinh rất thấp và cực thấp. Tình trạng này rất nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe sau sinh của bé và cả sự phát triển về sau.
2. Thực trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân trên toàn cầu theo nghiên cứu của WHO
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), UNICEF, Trường học Y học nhiệt đới và Vệ sinh dịch tễ London năm 2015 trên tờ báo The Lancet Global Health:
“Đánh giá cân nặng ở 148 quốc gia, rà soát 281 triệu ca sinh. Năm 2015 có hơn 20 triệu trẻ sơ sinh nhẹ cân được sinh ra (dưới 2500 gr/5.5 pounds), chiếm 1/7 số trẻ sơ sinh trên toàn thế giới. Giảm t2. Thực trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân trên toàn cầu theo nghiên cứu của WHO
sinh nhẹ cân). Ở Việt Nam, tình hình này cũng tương tự, trẻ sơ sinh nhẹ cân giảm từ 9,2% năm 2000 xuống còn 8,2% năm 2015."
Từ số liệu trên cho thấy, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân của Việt Nam là thấp nhất ở khu vực Đông Nam Á và Châu Đại Dương. Bà Rana Flowers – Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam cũng chia sẻ thêm: “Con số này là rất đáng khích lệ. Tuy nhiên đây chỉ là tỷ lệ trung bình quốc gia và con số này chưa đưa ra được một bức tranh toàn diện và có thể còn chưa thể hiện được sự khác biệt. Ví dụ: 28% bà mẹ trong nhóm những bà mẹ nghèo nhất không sinh nở tại các cơ sở y tế, do đó cân nặng của trẻ sơ sinh thường không được ghi chép lại.”
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến những trẻ sơ sinh nhẹ cân?
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ sinh nhẹ cân
Trẻ sơ sinh nhẹ cân có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm yếu tố di truyền, tình trạng sức khỏe và thói quen ăn uống của mẹ khi mang thai.
3.1 Sinh non
Trẻ được xem là sinh non nếu chào đời trước tuần thứ 37 của thai kỳ. Bởi giai đoạn này trẻ chưa có đủ thời gian để tăng cân và phát triển trong bụng mẹ. Điều này làm cho trẻ sinh non có cân nặng thấp hơn hoặc không đạt mức trung bình so với những đứa trẻ khác. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp bé đủ tháng nhưng sinh ra vẫn nhẹ cân.
3.2 IUGR – Hạn chế tăng trưởng trong tử cung
Trẻ mắc tình trạng này thường có cân nặng thấp hơn so với tuổi thai, dù đã đạt đủ tháng tuổi. Nguyên nhân có thể là do ảnh hưởng từ lối sống hoặc di truyền. IUGR sẽ có 2 loại:
+ Hạn chế tăng trưởng trong xử cung bất đối xứng: Xảy ra khi mẹ bị suy dinh dưỡng hay bị tăng huyết áp trong quá trình mang thai. Trẻ sinh ra sẽ có kích thước vòng đầu bình thường nhưng cơ thể gầy và kích thước gan không cân đối. (*Khi tăng huyết áp, lưu lượng máu chảy từ bánh rau đến em bé bị cản trở, dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ sinh)
+ Hạn chế tăng trưởng trong tử cung đối xứng: Xảy ra do nhiễm trùng trong tử cung, bất thường về nhiễm sắc thể hay lối sống của mẹ. Trong trường hợp này, trẻ sẽ phát triển tương đối chậm trong suốt quá trình mang thai và có cân nặng dưới mức trung bình. Các bé mắc phải tình trạng này cũng có thể đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe khác trong suốt cuộc đời.
3.3 Mang đa thai
Theo Trung tâm kiểm soát & Phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC), những phụ nữ mang đa thai, đẻ dày là nhóm có tỷ lệ sinh nhẹ cân cao nhất. Ví dụ, trẻ song sinh có tỷ lệ sinh nhẹ cân là 60%, sinh ba là 90% và từ những ca sinh từ là 100%. Lý giải cho hiện tường trên là bé phải cạnh tranh
3.3 Mang đa thai
ên bụng mẹ.3.4 Nhiễm trùng khi mang thai
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến trẻ sơ sinh nhẹ cân là nhiễm trùng bào thai. Đây là nguyên nhân nhiều tiềm ẩn và phức tạp. Đặc biệt là khi mẹ bầu mắc các bệnh như cảm lạnh, cúm hay một số bệnh nhiễm trùng do virus và ký sinh trùng, làm cho bào thai phát triển chậm, có thể dẫn đến dị tật bẩm sinh.
Một số tác nhân gây bệnh nhiễm trùng bao thai bao gồm:
+ Cytomegalovirus và virut herpes: Các virut này có thể xuất hiện tr
3.4 Nhiễm trùng khi mang thai
huyết tật ống thần kinh và hội chứng Down.+ Rubella (sởi Đức): Bệnh này có thể gây ra các dị tật bẩm sinh như sự chậm phát triển tinh thần, vấn đề thính giác, thị giác và về tim mạch. Điều này có thể được ngăn chặn thông qua tiêm vắcxin MMR (sởi, quai bị và rubella) trong thai kỳ.
+ Bệnh thủy đậu: Bị thủy đậy có gây ra các vấn đề như dị tật chân tay, sẹo, sự chậm phát triển và khuyết tật tâm thần.
+ Toxoplasmosis: Nhiễm ký sinh trùng này trong thời gian mang thai có thể liên quan đến các dị tật não, thính giác và thị lực. Ký sinh trùng này thường có trong thịt chưa nấu chín và phân động vật, đặc biệt là phân mèo
3.5 Dinh dưỡng không đủ
Dinh dưỡng trong quá trình mang thai thực sự quan trọng đối với cân nặng của trẻ sơ sinh. Nếu mẹ bầu không tăng đủ số cân nặng được khuyến nghị trong quá trình mang thai (tăng khoảng 11-15kg) thì có nguy cơ sinh ra trẻ nhẹ cân.
Để đảm bảo một thai kỳ lành mạnh, phụ nữ nên duy trì một chế độ ăn uống cân đối và đủ dinh dưỡng, kèm theo việc bổ sung axít folic đúng liều để giảm nguy cơ các khuyết tật cột sống và hộp sọ cho đứa trẻ sau khi ra đời.
>>> Xem thêm: Mẹo hay cho bà bầu chán ăn
3.5 Dinh dưỡng không đủ
pan style="font-size: 12pt;">3.6 Sử dụng chất kích thíchNicotine, thuốc lá và rượu có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi và gây ảnh hưởng đến cân nặng của bé khi chào đời. Những chất này thải ra các chất độc hại trong bánh rau và có thể làm giảm cung cấp oxy cho trẻ phát triển. Từ đó làm cản trở sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Do đó, mẹ bầu cần tránh xa các loại thuốc kích thích và thường xuyên kiểm tra sức khỏe thai nhi.
3.7 Vấn đề về bánh rau và tử cung
Nếu mẹ bầu gặp vấn đề về bánh rau như: tiền giật sản (biến chứng thai kỳ do tăng huyết áp và tổn thương thận) hay rau thai tiền đạo (rau thai che mất cổ tử cung) => điều này có thể ảnh hưởng đến lưu lượng máu và dinh dưỡng đến thai nhi, dẫn tới trẻ sơ sinh nhẹ cân.
U xơ tử cung và các bất thường về chức năng tử cung cũng có thể hạn chế sự tăng trưởng của thai nhi trong tử cung. Những bất thường về cổ tử cung có thể kích thích tình trạng sinh non, bởi cổ tử cung thường phải mở rộng khi sinh. Vì vậy, các bất thường về cổ tử cung thường góp phần vào tình trạng cân nặng sơ sinh thấp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, bác sĩ có thể can thiệp bằng cách khâu cổ tử cung và yêu cầu mẹ bầu nghỉ ngơi trên giường để xử lý tình trạng này.
4. Ảnh hưởng của việc trẻ sơ sinh nhẹ cân
Trẻ sơ sinh nhẹ cân thường sẽ phải đối mặt với nhiều tác động khó khăn do trọng lượng không đủ. Các vấn đề phổ biến liên quan đến trẻ nhẹ cân bao gồm việc:
+ Khó khăn trong việc duy trì nhiệt độ cơ thể do không đủ lượng mỡ cần thiết.
3.7 Vấn đề về bánh rau và tử cung
số lượng hồng cầu làm máu bết dính+ Nguy cơ cao mắc chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS)
+ Dễ bị suy hô hấp cũng như gặp các vấn đề thần kinh: xuất huyết não.
Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trẻ sơ sinh nhẹ cân và rất nhẹ cân sẽ bị ảnh hưởng về sự phát triển não bộ: IQ thấp hơn, kết quả học tập kém hơn, có các vấn đề hành vi ứng xử. Tuy nhiên, ảnh hưởng này sẽ có sự khác nhau ở mỗi bé, và phụ thuộc vào nguyên nhân khến trẻ bị sinh nhẹ cân.
5. Cách phòng tránh tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
Tỷ lệ sống của các ca sinh nhẹ cân ngày càng tăng lên do những tiến bộ về mặt y tế cũng như sự quan tâm của ba mẹ đối với trẻ trong thai kỳ. Tuy nhiên, để trẻ được phát triển tốt nhất trong quá trình mang thai, hạn chế tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân, mẹ vẫn cần lưu ý nhưng cách sau:
+ Chăm sóc thai nhi từ sớm: Đây là một cách tốt nhất để phòng tránh tình trạng trẻ sinh nhẹ cân và sinh non. Mẹ nên đi thăm khám định kỳ để bác sĩ theo dõi cân nặng, huyết áp, tim thai của bé, xem bé phát triển như thế nào. Hơn nữa, việc thăm khám cũng giúp mẹ sớm phát hiện các vấn đề sức khỏe ảnh hưởng tới thai nhi như: tiểu đường thai kỳ, tiền giật sản,..
+ Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ: Mẹ cần duy trì một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và đầy đủ, nhất là giai đoạn đầu mang thai – khi bào thai mới bắt đầu hình thành. Tùy vào từng giai đoạn mà mẹ bầu nên bổ sung các thực phẩm khác nhau, đa dạng thực phẩm sẽ giúp mẹ có đủ dưỡng chất nhất.
+ Uống sữa bầu: Nhiều mẹ không chú ý bổ sung sữa bầu trong giai đoạn mang thai, bởi nghĩ mình chỉ cần bổ sung dinh dưỡng là đủ. Tuy nhiên, nhiều dưỡng chất cần thiết cho bé mà cơ thể mẹ không thể tự tổng hợp được. Uống sữa bầu sẽ giúp mẹ giải quyết các vấn đề về thiếu hụt dinh dưỡng.
>>> Xem thêm: Có nên
4. Ảnh hưởng của việc trẻ sơ sinh nhẹ cân
+ Sinh hoạt lành mạnh: Một chế độ sinh hoạt, ngủ nghỉ lành mạnh sẽ giúp mẹ khỏe, từ đó thai nhi cũng phát triển khỏe mạnh. Không uống rượu, hút thuốc, hạn chế tình trạng căng thẳng để giảm nguy cơ trẻ sơ sinh nhẹ cân.
+ Kiểm soát tình trạng bệnh: Trẻ sinh ra dễ bị nhẹ cân nếu mẹ bầu mắc một số bệnh như: tiểu đường, tăng huyết áp,.. hãy tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để kiểm soát tình trạng này và giảm nguy cơ sinh ra trẻ sơ sinh nhẹ cân.
Nếu mẹ thực hiện tốt các cách trên mà trẻ sinh ra vẫn có cân nặng thấp, mẹ vẫn có thể giúp bé phát triển thật tốt bằng các cách sau:
+ Cho bé bú sữa mẹ đủ tháng: Sữa mẹ là nguồn bổ sung dinh dưỡng tuyệt vời nhất. Trong 6 tháng đầu, mẹ nên cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ vì lúc này hệ tiêu hóa của bé hết sức non nớt, khó hấp thụ được các loại sữa ngoài. Vì bé sinh nhẹ cân, nên mẹ có thể bổ sung nguồn sữa non Colostrum cho bé, kết hợp cùng sữa mẹ sau giai đoạn 6 tháng.
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Vì sức khỏe của bé mới sinh chưa ổn định và còn nhẹ cân, do đó mẹ nên cho bé khám định kỳ để bác sĩ theo dõi các chỉ số phát triển cho trẻ.
+ Theo dõi cân nặng của bé: Theo dõi cân nặng cho trẻ là cách đơn giản để mẹ xem bé nhà mình có đang phát triển lành mạnh hay không. Nên theo dõi theo cân nặng theo tiêu chuẩn của WHO.
>>> Xem thêm: Bảng đo chiều cao cân nặng của trẻ 0-18 tuổi chuẩn theo WHO
Các biện pháp trên chỉ là những cách hữu ích nếu trẻ sơ sinh nhẹ cân ở mức kiểm soát được. Nếu trẻ có cân nặng quá thấp thì nên nhập viện và nhận sự theo dõi, điều trị của bác sĩ.
Tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân ở Việt Nam vẫn đang xảy ra rất nhiều. Mẹ cần chăm sóc cho bản thân mình và cả bé của mình ngay từ khi chuẩn bị mang thai. Thăm khám định kỳ để theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ. Bổ sung thêm sữa bầu để có đủ dưỡng chất cần thiết mẹ nhé!
Mọi thắc mắc, mẹ hãy để lại comment, Dankefoood sẽ cố gắng giải đáp sớm nhất!