0904 227 929

Bệnh thiếu kali và nhữgn điều cần biết

Bệnh thiếu kali và những điều cần biết

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 31/10/2023

2.4 Táo bón 

i với những người phụ nữ quan tâm tới chăm sóc sức khoẻ chủ động, việc hiểu rõ về nguyên nhân và biểu hiện của bệnh thiếu kali là rất cần thiết. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn làm hiểu rõ hơn về biểu hiện của người bị thiếu Kali mà bạn có thể tham khảo.

1. Bệnh thiếu kali là bệnh gì? 

Mục lục

1. Bệnh thiếu kali là bệnh gì? 

food.com.vn/kali-la-gi-kali-co-tac-dung-gi-trong-co-the/" target="_blank" rel="noopener">Kali – một vi khoáng quan trọng rất cần thiết, đóng vai trò không thể thiếu trong việc duy trì sự cân bằng nước và điện giải trong cơ thể. Đặc biệt, 98% kali tồn tại bên trong các tế bào, ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng thần kinh và nhịp tim.

Bệnh thiếu Kali được phát hiện khi khám định kì

Bệnh thiếu Kali được phát hiện khi khám định kì

Tình trạng thiếu kali thường rơi vào những người hay dùng thuốc lợi tiểu, thuốc kháng sinh, thuốc nhuận tràng….hoặc do chế độ ăn uống bị rối loạn. Khi cơ thể rơi vào tình trạng thiếu kali, mọi cân bằng sẽ bị đảo lộn, có thể gây ra các hậu quả: loạn nhịp tim, căng phồng ruột rất nguy hiểm.

Bệnh thiếu kali có thể phát hiện ra khi bạn đi khám định kỳ thông qua xét nghiệm máu. 

Với các chị em quan tâm đến sức khoẻ gia đình, việc hiểu rõ về bệnh thiếu kali và cách phát hiện nó sớm là vô cùng quan trọng. Điều này giúp chúng ta có thể phòng ngừa và can thiệp kịp thời, tránh xa khỏi những hậu quả tiêu cực có thể xảy ra.

2. Biểu hiện của người bị thiếu kali trong cơ thể 

Bệnh thiếu kali là một trong những bệnh không thể xem nhẹ. Vậy những biểu hiện của người bị thiếu kali là gì? Hãy cùng Dankefood điểm qua những dấu hiệu dưới đây nhé:

2.1 Cơ yếu – Một biểu hiện tiêu biểu của bệnh thiếu kali

2. Biểu hiện của người bị thiếu kali trong cơ thể nt/uploads/2023/10/co-cang-cung-phan-co.jpg" alt="Cơ căng cứng phần cổ" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/co-cang-cung-phan-co.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-

2.1 Cơ yếu – Một biểu hiện tiêu biểu của bệnh thiếu kali

o-cang-cung-phan-co-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/co-cang-cung-phan-co-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/co-cang-cung-phan-co-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Cơ căng cứng phần cổ

Kali đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chức năng của tế bào cơ. Khi thiếu kali, các tế bào cơ bắt đầu bị suy yếu và mất đi tính linh hoạt. Người bị thiếu Kali sẽ có cảm giác căng cứng cơ, mệt mỏi và đau đớn.

Điều này sẽ gây ảnh hưởng lớn tới các hoạt động hàng ngày, làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy, khi bạn cảm thấy cơ bắp của mình trở nên đau mỏi không có lý do, hãy nhanh chóng tới bệnh viện để kiểm tra mức độ Kali trong cơ thể.

2.2 Cảm giác cơ thể ngứa ran 

Trong hệ thần kinh, Kali giúp cho hệ thống tín hiệu hoạt động trơn tru. Khi trường nồng độ Kali trong cơ thể không đủ, hệ thần kinh bị suy yếu. Từ đó dẫn tới cảm giác cơ thể ngứa ran, tê bì, khó chịu.

Bệnh thiếu Kali gây cảm giác ngứa2.2 Cảm giác cơ thể ngứa ran ds/2023/10/Benh-thieu-ka-li-gay-cam-giac-ngua-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/Benh-thieu-ka-li-gay-cam-giac-ngua-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/Benh-thieu-ka-li-gay-cam-giac-ngua-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bệnh thiếu Kali gây cảm giác ngứa

2.3 Huyết áp tăng cao

Một trong những biểu hiện điển hình nhất của bệnh thiếu kali chính là huyết áp tăng cao. Kali giữ một vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đàn hồi của mạch máu. Khi cơ thể không có đủ kali, mạch máu có thể trở nên cứng hơn, gây tăng huyết áp.

Đáng chú ý, kali không chỉ đóng vai trò trong việc giữ cho mạch máu giãn nở mà còn giúp cân bằng natri – một yếu tố quan trọng khác liên quan đến huyết áp. Khi thiếu kali, natri trong cơ thể dễ bị mất cân đối, càng làm gia tăng nguy cơ tăng huyết áp. Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa huyết áp tăng cao và hàm lượng kali thấp trong cơ thể.

Tuy nhiên, huyết áp cao cũng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác. Vì vậy, bạn cần tới các nơi chuyên khoa làm xét ngh

2.3 Huyết áp tăng cao

tyle="font-size: 14pt;">2.4 Táo bón 
Thiếu Kali cũng gây ra tình trạng táo bón, khó chịu

Thiếu Kali cũng gây ra tình trạng táo bón, khó chịu

Khi gặp tình trạng táo bón, nhiều người nghĩ rằng do hệ tiêu hoá gặp vấn đề. Nhưng trên thực tế, bệnh thiếu Kali cũng gây ra tình trạng táo bón. 

Kali hỗ trợ hoạt động của cơ ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru. Thiếu hụt kali, chức năng cơ không tự chủ của ruột bị ảnh hưởng, dẫn đến tình trạng táo bón.

Bên cạnh táo bón, những triệu chứng khác như: chuột rút, đau bụng hoặc chướng bụng cũng có thể xuất hiện. 

2.5 Tim đập nhanh – biểu hiện của bệnh thiếu kali

Trong sức khỏe tim mạch, bệnh thiếu kali có thể không phải là nguyên nhân đầu tiên mà chúng ta nghĩ tới. Tuy nhiên, trên thực tế lại có một mối liên hệ mật thiết giữa bệnh thiếu kali và vấn đề tim mạch mà ai cũng cần để ý.

Do Kali giữ vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các xung điện của tim, giúp tim hoạt động ổn định. Khi thiếu hụt kali, sự điều tiết này bị ảnh hưởng, dẫn đến tim đập nhanh và nhịp tim không đều. Không chỉ giữ vai trò trong việc ổn định nhịp tim, kali còn hỗ trợ phòng chống các vấn đề tim mạch khác như đột quỵ và đau tim.

Cho nên, nếu bạn cảm nhận triệu chứng của tim đập nhanh. Đừng chần chừ! Hãy tìm đến bác sĩ để được kiểm tra và tư vấn. Bổ sung đủ lượng kali không chỉ giúp cải thiện tình trạng của tim mà còn hỗ trợ sức khỏe toàn diện cho cơ thể.

2.5 Tim đập nhanh – biểu hiện của bệnh thiếu kaliet="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/tim-dap-nhanh-cung-la-bieu-hien-cua-thieu-kali.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/tim-dap-nhanh-cung-la-bieu-hien-cua-thieu-kali-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/tim-dap-nhanh-cung-la-bieu-hien-cua-thieu-kali-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/tim-dap-nhanh-cung-la-bieu-hien-cua-thieu-kali-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/tim-dap-nhanh-cung-la-bieu-hien-cua-thieu-kali-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Tim đập nhanh cũng là biểu hiện khi cơ thể không đủ Kali

2.6 Ảnh hưởng tới cảm xúc và tinh thần 

Khi nói về bệnh thiếu kali, nhiều người chỉ nghĩ nó đơn thuần ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất của người bệnh: chuột rút, đau cơ…Nhưng ít ai biết rằng, bệnh thiếu kali còn ảnh hưởng sâu sắc tới cảm xúc, tinh thần của con người.

Trong hệ thần kinh, Kali chính là một khoáng chất thiết yếu, đóng vai trò dẫn truyền và ổn định hoạt động não bộ.

Đặc biệt, kali tham gia vào việc vận chuyển serotonin – một chất dẫn truyền thần kinh quan trọng, góp phần mang lại cảm giác hạnh phúc và sảng khoái. Khi cơ thể bị thiếu kali, quá trình này bị ảnh hưởng, dẫn đến các biểu hiện như biến đổi tâm trạng, trầm cảm, hoặc thậm chí là ảo giác.

Thiếu Kali có thể làm tụt cảm xúc, gây trầm cảm2.6 Ảnh hưởng tới cảm xúc và tinh thần tram-cam-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/thieu-kali-co-the-lam-tut-cam-xuc-tram-cam-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Thiếu Kali có thể làm tụt cảm xúc, gây trầm cảm

Các nghiên cứu khoa học cũng đã xác nhận mối liên quan giữa kali và tâm trạng. Một bài báo năm 1992 đã chỉ ra sự tương quan giữa kali, natri và magie ở bệnh nhân mắc trầm cảm. Một nghiên cứu gần đây hơn, vào năm 2022, cũng cho thấy hạ kali máu gắn liền với nguy cơ trầm cảm cao hơn.

Vì vậy, nếu cảm nhận sự biến đổi trong tâm trạng và cảm xúc, bạn không nên bỏ qua “bệnh thiếu kali” để làm xét nghiệm.

2.7 Mệt mỏi 

Chúng ta thường cảm thấy mệt mỏi khi làm việc căng thẳng hay giấc ngủ không đủ. Nhưng một trong những nguyên nhân có thể khiến bạn mệt mỏi mà không rõ lý do chính là do “bệnh thiếu kali”. 

Tất cả tế bào trong cơ thể đều phụ thuộc vào kali để duy trì hoạt động bình thường. Khi cơ thể không có đủ kali, chức năng của tế bào và cơ quan có thể bị suy yếu. Từ đó gây ra cảm giác mệt mỏi.

Chỉ số Kali sụt giảm sẽ làm cơ thể dễ mệt mỏi hơn

Chỉ số Kali sụt giảm sẽ làm cơ thể dễ mệt mỏi hơn

3. Thiếu Kali ăn gì? Làm gì khi có triệu chứng thiếu Kali

3.1 Người bị bệnh thiếu kali ăn gì?

Mỗi ngày, cơ thể người trưởng thành sẽ cần khoảng 3,5g kali. Để cung cấp lượng kali cần thiết, hãy cùng điểm qua những nguồn thực phẩm giàu kali:

2.7 Mệt mỏi ong>: Chuối, đu đủ, táo, bơ, cà chua, rau mùi tây và khoai tây đều là những nguồn cung cấp kali tốt.

Sản phẩm từ sữa: Như sữa tươi và sữa chua.

Thực phẩm từ biển: một số loại cá như cá hồi, cá ngừ, cá tuyết chứa nhiều Kali.

Đậu và hạt: Đậu nành, đậu lăng và đậu Hà Lan chứa lượng kali đáng kể.

Thực phẩm khác: Gạo lứt, bánh mì ngũ cốc nguyên cám và thịt gia cầm cũng là nguồn kali tốt.

Bổ sung Kali qua thực phẩm

Bổ sung Kali qua thực phẩm

3. Thiếu Kali ăn gì?

3.1 Người bị bệnh thiếu kali ăn gì?

au-kali-nen-bo-sung-cho-co-the/" target="_blank" rel="noopener">13+ loại thực phẩm giàu kali nên bổ sung cho cơ thể

3.2 Hướng dẫn khi phát hiện thiếu kali

Như ở trên đã phân tích, chúng ta có thể thấy bệnh thiếu Kali gây ra khá nhiều vấn đề cho sức khỏe. Vậy, khi phát hiện bệnh thiếu kali, chúng ta cần lưu ý những điều sau:

– Bổ sung thực phẩm giàu kali vào thực đơn hàng ngày.

– Tránh tăng cường vận động mạnh khi cơ thể thiếu kali.

– Bổ sung thuốc kali theo lời khuyên của chuyên gia y tế. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc bổ sung kali về sử dụng. Thừa kali cũng sẽ gây nguy hại cho sức khỏe.

Hy vọng thông qua bài viết trên, người đọc đã hiểu thêm về bệnh thiếu Kali và những phương pháp hiệu quả để cải thiện. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy để lại bình luận bên dưới để được các chuyên gia Dankefood hỗ trợ giải đáp.

3.2 Hướng dẫn khi phát hiện thiếu kali