3.1 Biện pháp xử lý nôn trớ kịp thời
o_o_tre">3. Ba mẹ cần làm gì để cải thiện tình trạng bị trớ ở trẻ?ông được no, hấp thu dinh dưỡng kém. Vậy nguyên nhân tại sao trẻ lại hay bị trớ? Khắc phục tình trạng này ở trẻ như thế nào? Dankefood sẽ giải đáp cho mẹ ở bài viết dưới đây↓1. Tình trạng trẻ sơ sinh bị trớ sữa, nôn trớ nhiều ngày
Mục lục
1. Tình trạng trẻ sơ sinh bị trớ sữa, nôn trớ nhiều ngày
miệng. Vậy “Tại sao trẻ sơ sinh thường hay bị trớ?”+ Hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện: Trẻ sơ sinh hệ tiêu hóa còn yếu, dạ dày nằm ngang và cơ thắt tâm vị còn yếu nên khi bú sữa no dễ dẫn tới hiện tượng nôn trớ.
+ Cách chăm sóc trẻ chưa đúng: Nhiều mẹ hay cho bé bú nhiều lần, ép bé ăn quá mức, làm bé bị no căng gây trớ. Hay khi bế, mẹ để bé không đúng tư thế, bú bình không đúng cách khiến trẻ nuốt nhiều khí vào dạ dày. Cho trẻ nằm ngay sau khi nằm hay vận động vui chơi cùng bé cũng là nguyên nhân gây trớ ở trẻ.
+ Mắc bệnh nội khoa: Một số bệnh như xoắn ruột, chậm nhu động ruột, tiêu chảu, co thắt môi vị,… ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tiêu hóa của trẻ. Gây ra tình trạng nôn trớ, quá trình hấp thu dưỡng chất bị gián đoạn.
Dựa vào những nguyên nhân trên thì nôn trớ sinh lý là tình trạng thường thấy như hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, chăm sóc chưa đúng,.. không gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. Song, mẹ nên chú ý hơn đến các triệu chứng đi kèm (nếu có) để phỏng đoán nguyên nhân gây bệnh của trẻ:
+ Khóc lớn khi đang bú
+ Trạng thái lơ mơ, co giật
+ Khô miệng, mất nước
+ Nôn màu máu hoặc vàng, xanh,..
Nôn trớ là biểu hiện của các vấn đề sức khỏe, mắc bệnh nội khoa. Do đó, ba mẹ cũng nên theo dõi cẩn thận các dấu hiệu và cân nặng của trẻ. Đồng thời, việc kiểm tra chế độ dinh dưỡng của trẻ để đảm bảo không thiếu hụt các chất cần thiết cũng là rất quan trọng.
2. Trẻ sơ sinh bị trớ nhiều có nguy hiểm không?
Trẻ sơ sinh bị trớ có thể nguy hiểm nếu như không được xử lý kịp thời và đúng cách. Bởi, khi trẻ nôn trớ, thức ăn và nước từ dạ dày sẽ trào ngược lên trên, có nguy cơ trào vào phổi và phế quản, gây tắc nghẽn đường thờ, thậm chí viêm phổi. Điều này có thể xảy ra khi trẻ trớ liên tục, trớ nhiều lần.
Do đó, khi trẻ bị trớ, ba mẹ cần nghiêng đầu của trẻ sang một bên để tránh sặc chất nôn. Nếu tình trạng nôn trớ nghiêm trọng hơn, ba mẹ cần đưa bé đến bác sĩ để chuẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Ba mẹ cần làm gì để cải thiện tình trạng bị trớ ở trẻ?2. Trẻ sơ sinh bị trớ nhiều có nguy hiểm không?
/h3>
Khi phát hiện trẻ nôn trớ, ba mẹ cần ngay lập tức nghiêng đầu trẻ sang một bên để tránh sặc chất nôn. Sau đó, cần nhanh chóng làm sạch chất nôn từ miệng, họng và mũi của trẻ. Quá trình này có thể thực hiện bằng cách hút hoặc quấn khăn gạc vào ngón tay để thấm hết chất nôn từ miệng và họng của trẻ. Việc vỗ nhẹ lưng hai bên nhằm trấn an trẻ và giúp trẻ ho bật nốt chất nôn còn lại trong họng ra ngoài.
Trong trường hợp trẻ sặc sữa và sau đó nôn, có thể xuất hiện tình trạng tím tái, người mềm nhũn hoặc co cứng, thậm chí có thể thở nấc hoặc ngưng thở. Trong trường hợp này, cha mẹ cần thực hiện các động tác cứu thương như sau:
+ Vỗ lưng: Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp, nghiêng mặt về phía dưới và ra trước. Mẹ đỡ đầu trẻ và liên tục vỗ vào vùng giữa hai bả vai của trẻ. Sau khi vỗ, kiểm tra xem trẻ đã hồi phục chưa.
+ Ấn ngực: Giữ trẻ ở tư thế ngửa, sử dụng ngón tay để ấn vuông góc xuống 1/3 dưới xương ức. Ấn nhanh 1 lần/giây, ấn 5 lần liên tiếp.
+ Kiểm tra dấu hiệu hồi phục: Sau các bước trên, tiếp tục đánh giá dấu hiệu hồi phục của trẻ. Nếu trẻ vẫn chưa hồi phục, lặp lại quy trình vỗ lưng và ấn ngực cho đến khi trẻ có dấu hiệu hồi phục.
Trong quá trình xử lý, cần đảm bảo thông thoáng đường thở cho bé bằng cách hút mũi miệng. Nếu không có dụng cụ hút mũi miệng, có thể sử dụng miệng để hút nhanh cho trẻ. Khi trẻ đã hồi phục, vẫn cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và theo dõi tiếp.
Quan trọng là không nên bế xốc trẻ lên khi trẻ bị nôn trớ. Trong thời gian trẻ nằm yên, đầu nên được kê cao hơn phần còn lại của cơ thể để ngăn chất nôn trào ngược. Mẹ cũng nên giữ bé nằm nghiêng sang một bên để tránh hít chất nôn vào phổi. Không nên cho trẻ ăn hoặc bú ngay sau khi bé mới nôn trớ.
3.2 Cách hạn chế tình trạng bị trớ ở trẻ
Nôn trớ sinh lý thường xuất hiện ở trẻ dưới 12 tháng tuổi, vì vậy chúng ta có thể chia thành hai giai đoạn: từ 0-6 tháng tuổi và từ 6-12 tháng tuổi.
♦ Giai đoạn 0-6 tháng tuổi
Ở giai đoạn này, mẹ nên cho bé bú sữa mẹ là chủ yếu. Do đó, mẹ nên:
+ Cho bé bú từ từ để tránh quá no bụng và chỉ đặt bé nằm sau khi bú xong khoảng 15 phút.
+ Để tư thế bú đúng chuẩn, để đầu và người bé nằm thẳng, mặt hướng vào bầu sữa và mũi nên đối diện với núm vú. Mẹ cần ôm bé sát bé và dùng tay đợ mông để bé có tư thế thoải mái nhất.
+ Nên cho bé bú bên trái trước, sau đó chuyển sang bên phải để sữa tuần hoàn dễ dàng mà không gây trào ngược dạ dày. Sau khi bé đã bú xong, mẹ cần đứng lên và nhẹ nhàng vỗ lưng để giúp bé ợ hơi, giảm lượng hơi bé nuốt vào dạ dày, là một trong những nguyên nhân của nôn trớ ở trẻ sơ sinh.
♦ Giai đoạn 6-12 tháng tuổi
Ở giai đoạn này, bé được bổ sung sữa công thức và bắt đầu làm quen với thức ăn dặm. Khi sử dụng sữa công thức, bình ti là vật dụng không thể thiếu, và mẹ cần lưu ý nghiêng bình sữa để sữa ngập cổ bình, tránh bé nuốt không khí vào dạ dày, gây nôn trớ.
Khi bé mới tập ăn dặm, mẹ không nên ép bé ăn quá nhiều, hãy chia nhỏ khẩu phần để đảm bảo bé được đủ chất dinh dưỡng mà không làm bé quá no. Đặc biệt, mẹ cần chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa và ít chất xơ như lòng đỏ trứng gà, ra
3.2 Cách hạn chế tình trạng bị trớ ở trẻ
quả để cung cấp thêm vitamin và khoáng chất cho bé.

Sữa Monilait HMO Baby sự lựa chọn tốt nhất dành cho bé yêu của bạn
Sữa Monilait HMO Baby là sản phẩm dinh dưỡng cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và ci chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất cần thiết, đặc biệt Monilait Baby bổ sun thêm kháng thể tự nhiên IgG từ sữa non, chất xơ hoà tan 2′ – FL HMO nhằm hỗ trợ tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng, nâng cao sức khoẻ hệ tiêu hoá giúp trẻ phát triển toàn diện và khoẻ mạnh.
Những ưu điểm của sữa Monilait Baby HMO dành cho trẻ 0-12 tháng tuổi:
+ Mùi vị thanh nhẹ, thơm ngon, dễ uống
+ Hệ dưỡng chất chứa 2′ FL – HMO giúp hình thành hệ vi khuẩn có lợi, trẻ ăn ngon hơn, khỏe hơn.
+ Kháng thể IgG từ sữa non giúp tăng cường đề kháng cho trẻ, ít ốm vặt.
+ Cung cấp đủ chất đạm, chất béo cùng hệ vi chất Canxi hữu cơ, vitamin D3,.. giúp hệ xương trẻ khỏe mạnh, phát triển cao lớn.
+ DHA, Lutein, Vitamin A, E cùng với Choline, Taurine tạo thành hệ dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển não bộ, võng mạc, tăng khả năng nhận thức, ghi nhớ và học hỏi của trẻ.
Hy vọng với những chia sẻ trên của Dankefood, ba mẹ có thể biết cách xử lý kịp thời khi trẻ sơ sinh bị trớ, cũng như cách phòng tránh tình trạng này. Tuy chỉ là một tình trạng thường thấy ở trẻ sơ sinh, song lại có thể dẫn đến nhiều nguy cơ nguy hiểm khác; mẹ nên chú ý theo dõi và không được chủ quan.
Mọi thắc mắc vui lòng để lại comment, chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời sớm nhất!

Sữa Monilait HMO Baby sự lựa chọn tốt nhất dành cho bé yêu của bạn
Sữa Monilait HMO Baby là sản phẩm dinh dưỡng cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và ci chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất cần thiết, đặc biệt Monilait Baby bổ sun thêm kháng thể tự nhiên IgG từ sữa non, chất xơ hoà tan 2′ – FL HMO nhằm hỗ trợ tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng, nâng cao sức khoẻ hệ tiêu hoá giúp trẻ phát triển toàn diện và khoẻ mạnh.
Những ưu điểm của sữa Monilait Baby HMO dành cho trẻ 0-12 tháng tuổi:
+ Mùi vị thanh nhẹ, thơm ngon, dễ uống
+ Hệ dưỡng chất chứa 2′ FL – HMO giúp hình thành hệ vi khuẩn có lợi, trẻ ăn ngon hơn, khỏe hơn.
+ Kháng thể IgG từ sữa non giúp tăng cường đề kháng cho trẻ, ít ốm vặt.
+ Cung cấp đủ chất đạm, chất béo cùng hệ vi chất Canxi hữu cơ, vitamin D3,.. giúp hệ xương trẻ khỏe mạnh, phát triển cao lớn.
+ DHA, Lutein, Vitamin A, E cùng với Choline, Taurine tạo thành hệ dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển não bộ, võng mạc, tăng khả năng nhận thức, ghi nhớ và học hỏi của trẻ.