Sữa công thức là trợ thủ đắc lực của mẹ, bổ sung nhiều dưỡng chất quý cần thiết cho trẻ ngay từ giai đoạn đầu đời. Tuy nhiên việc chọn sữa cho trẻ không dễ, thâm chí một số trường hợp trẻ đổi sữa bị tiêu chảy. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này và xử lý bé đổi sữa bị tiêu chảy như thế nào?
1. Vì sao trẻ đổi sữa bị tiêu chảy?
Có nhiều trường hợp trẻ đổi sữa bị tiêu
1. Vì sao trẻ đổi sữa bị tiêu chảy?
trẻ lại khác nhau. Một số nguyên nhân phổ biến sau có thể là lý do khiến bé của bạn bị tiêu chảy:
1.1 Trẻ không dung nạp Lactose
Theo nghiên cứu có đến 75% trẻ em bị tiêu chảy khi đổi sang loại sữa công thức mới hoặc chuyển từ sữa mẹ sang sữa công thức. Nguyên nhân chủ yếu là trẻ không dung nạp được Lactose – loại đường hay có trong các loại sữa công thức.
Tron
1.1 Trẻ không dung nạp Lactose
ra acid lactic, gây ra một số triệu chứng như: đau bụng, phân chua, tiêu chảy,..Ba mẹ muốn tìm hiểu kỹ hơn về tình trạng này có thể xem Tại đây!
1.2 Trẻ dị ứng đạm sữa bò
Đây cũng là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ đổi sữa bị tiêu chảy. Đây là tình trạng phổ biến ở nhiều trẻ nhỏ, khi các thành phần protein trong đạm sữa bò bị coi là tác nhân gây hại cho trẻ. Từ đó, cơ thể kích thích sản xuất các kháng thể miễn dịch IgE để chống lại đạm sữa bò.
Ở trẻ bị dị ứng, ba mẹ sẽ thấy dấu hiệu như nôn mửa, tiêu chảy, tiết dịch nhầy, phân có máu,.. sau khi trẻ uống sữa khoả
1.2 Trẻ dị ứng đạm sữa bò
ze: 10pt;">>>> Xem chi tiết: Trẻ bị dị ứng đạm sữa bò: Nguyên nhân và cách xử lý1.3 Pha sữa sai cách
Việc ba mẹ KHÔNG:
– Tiệt trùng dụng cụ pha sữa trước khi sử dụng
– Không rửa tay với dung dịch khử khuẩn trước khi pha
– Để sữa trong thời gian dài,…
⇒ Đều là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus phát triển, gây nhiễm khuẩn trong đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng tiêu chảy. Bên cạnh đó thì việc pha sữa quá đặc, cơ thể bé không hấp thu hết chất cũng sẽ dẫn đến tiêu chảy.
1.4 Chất lượng sữa kém
Đây cũng là nguyên nhân khiến trẻ đổi sữa bị tiêu chảy. Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều dòng sữa giả mạo, sữa cỏ không đảm bảo về chất lượng, nguồn gốc. Điều này dễ dẫn đến rủi ro cho sức khỏe của bé, nhất là khi hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn thiện, dễ bị tổn thương. Do đó, việc tiêu thụ sữa kém chất lượng có thể gây ra tình trạng tiêu chảy ở trẻ.
Ở mỗi giai đoạn phát triển, nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ là khác nhau và trẻ chỉ phù hợp với một số dưỡng chất ở trong sữa. Nếu trong sữa có những thành phần không phù hợp, trẻ có thể bị dị ứng, kém hấp thu và gặp các vấn đề về hệ tiêu hóa.
1.5 Hệ tiêu hóa của hoàn thiện
Trong giai đoạn đầu đời, hệ tiêu hóa của bé còn non nớt, chưa hoàn thiện cấu tr
1.4 Chất lượng sữa kém
được nhiều dưỡng chất trong sữa, từ đó dễ dẫn đến bị táo bón, tiêu chảy. Đặc biệt là trẻ sinh non, trẻ suy dinh dưỡng hay trẻ gặp vấn đề về tiêu hóa.Khi trẻ chuyển từ sữa mẹ sang sữa công thức, thay đổi loại sữa mới cho trẻ, hệ tiêu hóa chưa thể thích nghi ngay với thức ăn mới, tăng nguy cơ tiêu chảy.
1.6 Bảo quản sữa không đúng cách
Quá trình lưu trữ, bảo quản sữa không đúng cách có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sữa. Nếu hộp sữa không được đậy kín, bảo quản trong môi trường ẩm ướt, nhiệt độ cao thì các thành phần có thể bị biến chất. Vi khuẩn, virus, nấm mốc có thể xâm nhập vào sữa. Điều này có thể làm thay đổi mùi vị và màu sắc của sữa, đồng thời có thể gây rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy cho trẻ.
Chính vì vậy, trẻ đổi sữa bị tiêu chảy dù mẹ đổi bao nhiêu loại đi nữa!
2. Cách khắc phục tình trạng trẻ đổi sữa bị đi ngoài
2.1 Đổi sang sữa hỗ trợ tiêu hóa
Đối với trẻ dưới 6 tháng, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo trẻ nên bú sữa mẹ là tốt nhất. Tuy nhiên trường hợp mẹ ít sữa, không có sữa thì nên chọn loại sữa công thức tương đồng với sữa mẹ. Điều này nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé.
Khi trẻ đạt 6 tuổi thì mẹ có thể chuyển từ sữa mẹ sang sữa công thức, hoặc đổi từ sữa công thức 1 sang sữa công thức 2 của cùng một thương hiệu. Sữa công thức số 2 có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, nhiều đạm hơn, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho bé ở giai đoạn này.
Lưu ý, mẹ tránh sử dụng các loại sữa bò tươi, sữa đặc có đường, sữa nguyên kem,… cho trẻ trong giai đoạn đầu đời để tránh trường hợp trẻ đổi sữa bị tiêu chảy.
Khi trẻ lớn hơn, mẹ có thể dùng đa dạng các loại sữa khác nhau dựa trên sức khỏe, khẩu vị, sở thích của bé và điều kiện gia đình.
2.2 Đổi sang sữa không chứa chất bé dị ứng
Nếu bé bị dị ứng với một số thành phần dinh dưỡng thì mẹ nên đổi sang loại sữa công thức khác. Tuy nhiên cũng chỉ có một số chất dị ứng phổ biến như lactose, đạm sữa bò. Do đó, mẹ có thể thay thế bằng các loại sữa không có lactose, sữa dê như Baby Steps, VinGoat,..
Ngoài ra, mẹ cần bổ sung thêm canxi cho trẻ trong thời gian bị tiêu chảy, vì chế độ ăn không chứa lactose có thể ảnh hưởng tới sự hấp thu canxi. Đây được coi là giải pháp dinh dưỡng giúp trẻ vượt qua giai đoạn tiêu chảy và cung cấp đủ dinh dưỡng để bé hồi phục sức khỏe.
2.3 Pha sữa và bảo quản đúng cách
Để bảo vệ sức khỏe và tối ưu quá trình hấp thu dinh dưỡng, quá trình pha sữa cần được thực hiện đúng cách và tuân thủ nguyên tắc vệ sinh. Ba mẹ nên tuân thủ tỷ lệ pha sữa và cách pha sữa được mô tả trong hướng dẫn in trên bao bì của nhà sản xuất.
Việc bảo quản sữa đúng cách giúp đảm bảo chất lượng sữa trong suốt thời gian sử dụng. Sữa cần được bảo quản trong môi trường khô thoáng, sạch sẽ và tuân thủ hạn sử dụng được khuyến cáo từ khi mở nắp hộp. Sau khi pha sữa cho trẻ, ba mẹ nên đậy kín nắp hộp.
Lưu ý rằng không nên bảo quản sữa trong tủ lạnh hoặc nơi có độ ẩm cao và không sạch sẽ, vì điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm mốc sinh sôi.
Bài viết trên đây là những chi