0904 227 929

Trẻ bị ọc sữa: Nguyên nhân và cách xử lý

Trẻ bị ọc sữa: Nguyên nhân và cách xử lý

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 27/06/2023

Đường tiêu hoá bị dị dạng

o hệ tiêu hoáy khiến ba mẹ lo lắng. Vậy nguyên nhân nào khiến trẻ bị ọc sữa và cách xử lý như thế nào? Cùng theo dõi bài viết bên dưới để được giải đáp thắc mắc, ba mẹ nhé!

Một số nguyên nhân trẻ bị ọc sữa

Mục lục

Một số nguyên nhân trẻ bị ọc sữa

p>Trẻ nhận dinh dưỡng chủ yếu qua dây rốn khi nằm trong bụng mẹ nên cơ quan này chưa thực sự hoàn thiện cho đến khi trẻ được 1 tuổi. Dạ dày trẻ sơ sinh có xu hướng nằm ngang, cao hơn so với người lớn. Chính vì vậy, khi có tác động nhỏ như: thay đổi tư thế, quấy khóc khì khiến sữa dễ trào ngược lên thực quản làm trẻ bị ọc sữa.

Bú quá no

Bú quá no"810" height="342" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/bu-qua-no.png 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/bu-qua-no-300x127.png 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/bu-qua-no-768x324.png 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/bu-qua-no-180x76.png 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/bu-qua-no-600x253.png 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bú quá no

Dạ dày của trẻ rất nhỏ, vì vậy, khi cho trẻ ăn quá nhiều, vượt quá mức khiến dạ dày bị quá tải.

Mắc bệnh đường hô hấp:

Đây là bệnh thường gặp, khi mắc bệnh, trẻ thường có phản ứng ho để đẩy dịch ứ đọng tại cổ họng ra bên ngoài. Khi ho nhiều gây kích thích lên dạ dày, khiến sữa bị trào ngược lên thực quản làm trẻ bị ọc sữa.Mắc bệnh đường hô hấp: an>

Trẻ mắc phình đại tràng bẩm sinh: Khi trẻ mắc bệnh này sẽ mất phản xạ đi đại tiện. Khi trẻ bị ứ đọng quá nhiều, gây áp lực cho cơ quan tiêu hoá dẫn tới buộc phải tống sữa từ dạ dày ra bên ngoài. Do đó, dẫn đến hiện tượng ọc sữa.

Mắc phì đại cơ môn vị: Khi mắc bệnh lý này, thức ăn trong dạ dày không được tiêu hoá hết và bị tích tụ tại đây. Khi lượng thức ăn càng nhiều sẽ gây áp lực đối với cơ quan tiêu hoá, dẫn đến trào ngược thực quản.

Trẻ bị teo thực quản: Khi thực quản bị tổn thương, bị teo thì sữa sẽ không thể di chuyển xuống dạ dày nên trẻ bị ọc sữa, nôn trớ. Bởi vì, thực quản là cơ quan đóng vai trò quan trọng đưa thức ăn xuống dạ dày.

Trẻ bị ọc sữa có nguy hiểm không?

Tuỳ theo trường hợp để xác định mức độ nguy hiểm. 

Trẻ bị ọc sữa có nguy hiểm không?y-hiem-khong-180x76.png 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/tre-oc-sua-nguy-hiem-khong-600x253.png 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Nếu trẻ nôn trớ trên 2 lần mỗi ngày, kéo dài từ 3 tuần, không có các dấu hiệu như: nôn ra máu, lười ăn, chậm lớn,… thì đó được coi là bình thường, không gây nguy hiểm.

Ngược lại, khi trẻ bị ọc sữa kèm các dấu hiệu bất thường. Ví dụ: mất nước (miệng, môi khô, háo nước), sốt cao, co giật, mất ý thức, ho kéo dài, không đi đại tiện được, da xuất hiện vết bầm tím, suy hô hấp, khó thở,,… Ba mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được phát hiện và điều trị kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.

Cách xử lý khi trẻ bị ọc sữa?

Khi thấy trẻ bị ọc sữa, ba mẹ cần bình tĩnh, cho trẻ nằm nghiêng sang trái, từ từ ôm trẻ vào lòng. Lấy khăn mềm, lau sạch, thay quần áo để tránh làm bé khó chịu. (trường hợp ọc sữa thông thường).

Trẻ ọc sữa kèm theo các dấu hiệu bất thường như khó thở, tím tái, ba mẹ cần:

Gọi xe cấp cứu -> Dùng khăn lau sạch sữa bị ọc ra ở miệng, mũi -> để trẻ nằm sấp, 1 tay đỡ ngực trẻ, để phần đầu thấp hơn thân -> Vỗ nhẹ lưng vị trí giữa hai xương bả vai trẻ  -> Lật trẻ nằm ngửa, quan sát các biểu hiện, nếu vẫn vậy, tiếp tục sơ cứu. -> Đặt bé nằm ngửa, 1 tay đỡ đầu, để phần đầu thấp hơn thân, lấy 2 ngón tay ấn vào ngực trẻ 5 cái -> quan sát miệng, mũi nếu có sữa ọc thì dùng khăn lau. Nếu trẻ hồn

Cách xử lý khi trẻ bị ọc sữa?

kiểm tra.

Hy vọng những thông tin về trẻ bị ọc sữa và cách xử lý sẽ giúp ba mẹ nắm bắt được nguyên nhân và đưa ra cách xử lý phù hợp. Nếu ba mẹ còn gì thắc mắc, liên hệ với Dankefood thông qua fanpage Danke Baby, ba mẹ nhé!