Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng
i khi con chuẩn bị bước vào giai đoạn ăn dặm. Vì vậy, mẹ hãy cùng Dankefood tìm hiểu các vấn đề liên quan đến trẻ ăn dặm trong bài viết dưới đây nhé!Thời điểm nào cho trẻ bắt đầu ăn dặm là tốt nhất?
Mục lục
Thời điểm nào cho trẻ bắt đầu ăn dặm là tốt nhất?
ỡng, thời điểm cho trẻ bắt đầu ăn dặm là khi trẻ được 6 tháng tuổi. Đây là thời điểm lý tưởng giúp trẻ phát triển tốt thông qua ăn dặm. Bởi lẽ, một số dưỡng chất trong sữa mẹ cũng không còn đảm bảo về lượng để đáp ứng đủ nhu cầu của trẻ. Ăn dặm để bù đắp sự thiếu hụt và cung cấp các dưỡng chất để trẻ phát triển toàn diện hơn.Ngoài yếu tố liên quan đến độ tuổi, mẹ cũng cần lưu ý thể trạng, tình hình sức khoẻ của trẻ trước khi cho trẻ bắt đầu ăn dặm. Dankefood gợi ý ba mẹ 4 dấu hiệu nhận biết trẻ đã sẵn sàng để ăn dặm:
- Trẻ thích đưa thứ gì đó vào miệng
- Trẻ có thể điều chỉnh lưỡi tốt hơn để thức ăn di chuyển được trong miệng
- Trẻ nhìn người khác ăn và dùng tay để với lấy đồ ăn
- Trẻ bắt đầu nhai, dịch chuyển hàm lên xuống.
Trước khi cho trẻ ăn dặm, mẹ nên tìm hiểu các kiến thức và kỹ năng để việc cho trẻ ăn dặm được dễ dàng, hiệu quả hơn.
Trẻ ăn dặm như thế nào là đúng cách?
Cho trẻ bắt đầu ăn dặm từ ít tới nhiều
Khi mới tập ăn dặm, mẹ nên cho trẻ ăn từng chút một. Và tăng dần lượng đồ ăn lên từ từ để hệ tiêu hoá và dạ dày của trẻ có thời gian để làm quen và thích nghi dần. Khi trẻ đã quen dần, có thể tăng lên và thêm bữa phụ như: váng sữa, sữa chua,..
Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc
Trẻ ăn dặm nCho trẻ bắt đầu ăn dặm từ ít tới nhiều
lên, tăng dần theo: từ bột đến cháo rây, cháo nguyên hạt, cơm nát,… để trẻ thích nghi và nhanh chóng ăn được đồ ăn như người lớn. Mẹ lưu ý, nhớ chọn cho trẻ đồ ăn dễ nhai, nuốt vì lúc này trẻ chưa mọc hoặc có rất ít răng.
Cho trẻ ăn từ ngọt đến mặn
Khi tập ăn dặm, mẹ nên cho trẻ làm quen với những thức ăn ngọt trước: táo, khoai lang, chuối,… Mẹ tốt nhất là nghiền mịn trộn cùng sữa mẹ trong lần ăn đầu tiên. Ở những lần sau, cho bé thử các loại rau rồi đến thịt cá.
Làm quen với thực phẩm mới trong 3 – 5 ngày
Đây là cách để nhận biết xem trẻ có bị dị ứng với thực phẩm nào hay không. Sau đó, mẹ có thể thử cho trẻ món khác nếu như trẻ không có biểu hiện lạ. Đồng thời, khi thấy trẻ không thích một đồ ăn nào đó, thì mẹ ngừng và cho trẻ thử lại sau một vài ngày.
Cho trẻ ăn từ ngọt đến mặn
hời gian đầu tập ăn dặm, trẻ chỉ nên ăn các loại đồ ăn dễ tiêu hoá: cháo, rau củ quả. Đến khi trẻ đã quen với ăn dặm, mẹ cần bổ sung cho trẻ đầy đủ 4 nhóm chất: bột đường (gạo, bột, khoai), chất đạm (thịt nạc, lòng đỏ trứng gà,…), chất béo (dầu thực vật, dầu động vật với tỷ lệ 4:6), nhóm cung cấp chất xơ,Làm quen với thực phẩm mới trong 3 – 5 ngày
ter size-full wp-image-4128" src="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/07/dinh-duong-cho-tre-an-dam.png" alt="" width="810" height="342" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/07/dinh-duong-cho-tre-an-dam.png 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/07/dinh-duong-cho-tre-an-dam-300x127.png 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/07/dinh-duong-cho-tre-an-dam-768x324.png 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/07/dinh-duong-cho-tre-an-dam-180x76.png 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/07/dinh-duong-cho-tre-an-dam-600x253.png 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />Lưu ý khi chế biến các món ăn dặm
Khi chế biến món ăn dặm cho trẻ trong giai đoạn ăn dặm, mẹ lên lưu ý một số nguyên tắc sau:
- Nên thêm một chút dầu ăn (dầu hạt cải, dầu óc chó) khi nấu món ăn dặm cho trẻ do dầu ăn dễ tiêu hoá, cung cấp năng lượng, giúp hoà tan các chất khác để hệ tiêu hoá của trẻ dễ hấp thu hơn.
- Không nên thêm gia vị hoặc nước mắm khi trẻ chưa được 1 tuổi.
- Nguyên liệu cần sạch sẽ, an toàn trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻ ăn. Đối với cá, tôm cần đảm bảo gỡ hết xương, cắt râu tôm rồi xay, băm nhuyễn.
- Không để thức ăn sau khi nấu xong cho bé quá lâu, nên cho bé ăn ngay trong vòng 2 giờ.
Giai đoạn ăn dặm vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Vì vậy, việc cho trẻ ăn dặm không đúng cách sẽ dẫn đến bổ sung dưỡng chất không khoa học, hLưu ý khi chế biến các món ăn dặm
a trẻ. Do đó, mẹ cần tìm hiểu kỹ các thông tin, kiến thức trước khi cho trẻ ăn dặm. Ngoài ra, mẹ nhớ bổ sung thêm sữa Micalait hoặc Monilait HMO mỗi ngày cho trẻ, vì sản phẩm cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu giúp trẻ khỏe, hấp thu tốt và tạo nền tảng vững chắc để phát triển toàn diện sau này.
Hy vọng với những thông tin về trẻ ăn dặm sẽ cung cấp các thông tin cần thiết giúp mẹ cho trẻ ăn dặm dễ dàng và hiệu quả hơn.