Nhiễm khuẩn đường ruột là một vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ. Trong bài viết này, ba mẹ cùng Dankefood tìm hiểu về nhiễm khuẩn đường ruột và sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột để chọn sản phẩm phù hợp với trẻ nhé!
1. Nhiễm khuẩn đường ruột là gì?
Nhiễm khuẩn đường ruột Mục lục
1. Nhiễm khuẩn đường ruột là gì?
nhỏ, đặc biệt khi thời tiết trời nắng nóng. Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể của trẻ qua nhiều đường khác nhau, làm tổn thương đường tiêu hóa và gây ra nhiều triệu chứng từ nhẹ đến nặng.Các tác nhân này gây hại cho đường ruột của trẻ bằng cách tiết ra các chất độc, cạnh tranh và giảm số lượng vi khuẩn có ích trong ruột. Nếu bệnh lý này không được chữa trị kịp thời, có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn như: Xuất huyết đường ruột, Viêm loét đại trực tràng, Mất nước do tiêu chảy hayXuất huyết đường ruột.
Do đó, ba mẹ cần quan tâm hơn với sức khỏe của bé và bổ sung sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột hợp lý, vừa là phòng ngừa, vừa là bổ sung dinh dưỡng toàn diện!
2. Nguyên nhân và dấu hiệu trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột
2.1 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân và yếu tố là gia tăng khả năng hệ tiêu hóa của bé bị nhiễm khuẩn. Dưới đây là một số nguyên nhân chính mà ba mẹ cần lưu tâm:
+ Trẻ bị nhiễm khuẩn khi sinh: Môi trường sinh đẻ không đảm bảo vô trùng, có thể làm mẹ nhiễm khuẩn Campylobacter hoặc vi khuẩn E.Coli (Escherichia coli) và lây cho bé qua đường hô hấp.
+ Hệ tiêu hóa 2. Nguyên nhân và dấ
n yếu và dễ bị tấn công bởi vi khuẩn gây bệnh viêm ruột như: Salmonella, Rotavirus, Norovirrus, Rotavirus,… khiến cho bé bị sốt, tiêu chảy, đau bụng.2.1 Nguyên nhân
ruột
+ Tiếp xúc với chất ô nhiễm: Trẻ em có thể bị nhiễm khuẩn đường ruột khi tiếp xúc với chất ô nhiễm như nước bẩn, thức ăn không an toàn hoặc đồ chơi bẩn.
+ Hệ miễn dịch yếu: Trẻ em có hệ miễn dịch yếu có nguy cơ cao hơn bị nhiễm khuẩn đường ruột. Hệ miễn dịch yếu có thể do dinh dưỡng không đủ, tiền sử bệnh lý, hoặc sử dụng kháng sinh dài hạn.
+ Trẻ bị suy dinh dưỡng: Nếu trẻ không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ làm giảm sự hình thành của các kháng thể và hệ miễn dịch. Các mầm bệnh, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập vào hệ tiêu hóa và gây nhiễm trùng đường tiêu hóa ở trẻ.
+ Môi trường sống chưa đảm bảo vệ sinh: Nếu ba mẹ không vệ sinh môi trường sống xung quanh trẻ, các vi khuẩn gây bệnh trú ngụ ở chăn, màn, gối,… sẽ xâm nhập vào cơ thể của bé.
>>> Xem thêm: Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì? Nên ăn gì để tăng cân nhanh?
2.2 Dấu hiệu nhận biết
Dấu hiệu của nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em có thể khác nhau tùy theo mức độ nhiễm khuẩn và tình trạng sức khỏe của trẻ, cụ thể:
- Tiêu chảy: Trẻ có thể đi ngoài phân lỏng hoặc phân nước từ 3 lần trở lên trong ngày. Phân có thể có màu xanh, vàng hoặc đen, có mùi hôi hoặc tanh, có máu hoặc nhầy.
- Đau bụng: Là triệu chứng do sự co thắt hoặc kích thích của ruột. Trẻ có thể quặn đau, khóc lóc, bụng căng phồng hoặc chướng.
- Buồn nôn và nôn mửa: Triệu chứng này có thể xảy ra khi trẻ bị nhiễm khuẩn ở dạ dày hay ruột non. Trẻ có thể ói ra thức ăn hoặc chất lỏng đã nuốt vào, có thể có máu hoặc sánh mật.
- Chán ăn, mệt mỏi: Nhiễm khuẩn đường ruột khiến trẻ mệt mỏi, đau quanh vùng bụng, giảm kích thích sự thèm ăn ở trẻ.
- Sốt: Là triệu chứng cho thấy trẻ bị viêm nhiễm do các vi khuẩn hoặc virus xâm nhập vào cơ thể. Trẻ có thể sốt cao từ 38 độ C trở lên.
- Suy dinh dưỡng và mất nước: Là biến chứng nguy hiểm của nhiễm khuẩn đường ruột. Do tiêu chảy và nôn mửa, trẻ có thể mất nhiều chất dinh dưỡng và nước cần thiết cho cơ thể. Trẻ có thể bị biếng ăn, gầy sút, mệt mỏi, khô da, khô miệng, khát nước, ít tiểu hoặc tiểu đục.
Ba mẹ lưu ý, trong trường hợp trẻ đi ngoài liên tục và sốt cao điều này khiến cơ thể dễ bị mất nước, nếu không được bù nước kịp thời, trẻ có thể gặp phải những nguy hiểm: suy hô hấp, nhiễm trùng máu, thậm chí là tử vong.
>>> Xem thêm: Con biếng ăn mẹ phải làm sao?
3. Trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột có nên uống sữa?
Ba mẹ ơi, trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột, trong quá trình điều trị và phục hồi, trẻ hoàn toàn có thể uống sữa. Tuy nhiên, việc chọn sữa rất quan trọng. Sữa là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của trẻ nhưng không phải loại sữa nào cũng tốt cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột.
Ba mẹ nên chú ý tham khảo ý kiến chuyên gia về bổ sung thêm sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột và được hỗ trợ thiết kế thực đơn dinh dưỡng phù hợp với cơ thể trẻ.
4. Các loại sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột mẹ nên biết
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hệ miễn dịch còn non nớt, ba mẹ cần lưu ý tham khảo ý kiến bác sĩ về thành phần của sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột. Một số loại sữa ba mẹ có thể cân nhắc sử dụng cho bé hiện nay như:
4.1 Sữa tốt cho đường ruột Monilait HMO Pedia
4. Các loại sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột mẹ nên biếtait HMO Pedia là sản phẩm dinh dưỡng cao cấp thuộc Danke Group. Sản phẩm sữa công thức Việt tiên phong bổ sung Canxi hữu cơ được đông đảo ba mẹ Việt tin dùng.
Monilait HMO là sữa mát, 4.1 Sữa tốt cho đường ruột Monilait HMO Pedia
ị nhiễm khuẩn đường ruột với các thành phần nổi bật:
- Chứa kháng thể từ nguồn sữa non cùng các vitamin và khoáng chất giúp nâng cao hệ miễn dịch, giảm nguy cơ nhiễm bệnh do virus, vi khuẩn tấn công.
- FOS/GOS giúp kích thích nhu động ruột, từ đó hệ tiêu hóa của bé xanh tươi hơn, hoạt động trơn tru hơn.
- 2’FL HMO kích thích các tế bào miễn dịch tiết ra các yếu tố bảo vệ, đánh lạc hướng khiến mầm bệnh bám vào và mang chúng ra ngoài để không gây bệnh cho cơ thể. Đồng thời, 2’-FL HMO là thức ăn nuôi dưỡng lợi khuẩn, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tiêu hóa khỏe toàn diện. HMO còn giúp tăng cường đề kháng đường ruột, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng nhờ cơ chế “mồi nhử“, dẫn dụ các tác nhân gây bệnh tránh bám vào ruột bé.
- Đạm Whey/Casein với tỷ lệ hợp lý, MCT thân thiện với hệ tiêu hoá, giúp trẻ hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng, giảm gánh nặng tiêu hoá, phù hợp với trẻ biếng ăn, tiêu hoá kém,…
4.2 Sữa ColosBaby
Sữa ColosBaby là sản phẩm thuộc Vitadairy. Đây là dòng sữa nổi tiếng, có thể sử dụng cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột.
ColosBaby bổ sung kháng thể IgG tự nhiên từ sữa non nhập khẩu từ Mỹ giúp chống lại các vi khuẩn và virus gây bệnh. Đồng thời, trong sữa bổ sung 2’-FL HMO và Bifidobacterium giúp hệ tiêu hoá của trẻ khoẻ mạnh hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn. Chất xơ FOS/Inulin giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, giảm rối loạn tiêu hoá, ngừa táo bón. Trong sản phẩm bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cung cấp đủ năng lượng cho trẻ phát triển khoẻ mạnh.
4.3 Sữa NAN Nga
Sữa Nan Nga là thương hiệu nổi tiếng và được tin dùng, được sản xuất bởi Nestle.
Sữa dễ uống, thành phần tương tự trong sữa mẹ, giúp bé dễ hấp thu, với các thành phần dinh dưỡng nổi bật tốt cho trẻ đang bị nhiễm khuẩn đường ruột như:
- Lợi khuẩn và HMO giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng: rối loạn tiêu hoá, táo bón, tiêu chảy,…
- Chất xơ FOS, GOS với hàm lượng cao, tốt cho bé bị nhiễm khuẩn kèm theo các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu,…
- Đạm Optipro an toàn, lành tính, dễ hấp thu với hệ tiêu hóa non nớt của bé mà không gây ra các phản ứng dị ứng.
Nan Nga là sữa tốt cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột, tuy nhiên, lượng đạm trong sữa thấp hơn so với các loại sữa khác nên ba mẹ có thể cân nhắc phù hợp trước khi cho trẻ sử dụng.
4.4 Sữa tốt cho đường ruột PediaSure
Sữa PediaSure là sản phẩm dinh dưỡng thuộc tập đoàn Abbott Hoa Kỳ. Là sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột được nhiều phụ huynh tin dùng.
PediaSure không sử dụng đường Lactose, không chứa Gluten, với công thức dinh dưỡng tiên tiến, bổ sung các thành phần tốt cho sự phát triển của trẻ.
- Giúp trẻ tăng đề kháng, phục hồi nhanh với các bé mới ốm dậy.
- Sữa PediaSure chứa FOS, Lactobacillus và Bifidobacterium giúp tăng cường sự phát triển của vi khuẩn có lợi, kích thích hệ tiêu hóa toàn diện cho trẻ.
- Chứa tới 28 vitamin và khoáng chất thiết yếu, cùng các dưỡng chất: DHA, Choline, Taurine,…. hỗ trợ phát triển thể chất, trí não.
Bổ sung cho trẻ uống sữa PediaSure hàng ngày sẽ giúp trẻ phát triển nhanh và tốt hơn, giảm đáng kể nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp trên so với chế độ dinh dưỡng thông thường.
5. Trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột, ba mẹ nên làm gì?
Tùy vào nguyên nhân và tình trạng nhiễm khuẩn của bé mà mẹ có thể tham khảo một số biện pháp sau để hỗ trợ khắc phục tình trạng của bé!
Với trẻ bú mẹ, trẻ dưới 6 tháng tuổi4.4 Sữa tốt cho đường ruột PediaSure. Bởi trong giai đoạn này hệ tiêu hóa của con còn chưa hoàn thiện, cộng thêm tình trạng nhiễm khuẩn khiến bé gặp khó khăn trong việc hấp thụ dưỡng chất từ các loại thực phẩm khác ngoài sữa mẹ. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp mẹ thiếu sữa cho con, các loại sữa bột công thức sẽ là sản phẩm hỗ trợ tốt nhất cho bé.
Với trẻ ăn dặm và trẻ lớn, ba mẹ cần lưu ý:
- Nên chọn sữa công thức có đạm thuỷ phân hay sữa có chứa Probiotics, Prebiotics, HMO để tăng cường lợi khuẩn đường ruột, ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh và giú
5. Trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột, ba mẹ nên làm gì?
0;">Tuy nhiên, nên cho trẻ uống với liều lượng phù hợp với tuổi, tình trạng sức khỏe. Và không nên cho trẻ uống quá nhiều sữa trong một lần hay một ngày. - Bữa ăn hàng ngày nên đầy đủ các nhóm chất, chế biến đa dạng, lưu ý nấu ăn dạng lỏng mềm để trẻ dễ nuốt, dễ tiêu hoá thức ăn.
- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, không ép trẻ ăn vì có thể gây ra quá tải đường tiêu hoá nhất là khi trẻ bị nhiễm khuẩn.
- Cho trẻ uống đủ nước, bù nước cho trẻ bằng các loại nước hoa quả tươi,…
- Ba mẹ có thể cho trẻ bổ sung sữa chua, sữa non vì chúng rất tốt cho đường ruột của trẻ. Hoặc cũng có thể cho trẻ uống sữa đậu nành, sữa gạo để giảm kích ứng, viêm ruột.
- Đặc biệt, ba mẹ nên tránh cho trẻ ăn đồ ăn chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ, thức ăn chưa chín, các loại nước ngọt, đồ ăn vặt,…
Vệ sinh sạch sẽ: Hướng dẫn bé vệ sinh tay chân, rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn hay khi dùng đồ vật chung với người khác.
Lưu ý: Ba mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ khi dùng các loại thuốc cho bé để tránh các phản ứng không mong muốn.
>>> Xem thêm: Tháp dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm, trẻ dưới 1 tuổi
6. Kết luận
Việc chọn sữa cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột vô cùng quan trọng, giúp phục hồi và tăng cường sức khỏe của trẻ. Bên cạnh việc chọn sữa phù hợp, ba mẹ cần cho trẻ ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ, vận động thường xuyên để nâng cao đề kháng, chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây hại. Nếu ba mẹ có bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng để lại comment dưới mục bình luận nhé!