Những ngày thời tiết giao mùa là thời điểm trẻ dễ mắc nhiều bệnh nhất như: hô hấp, tiêu hóa, viêm họng,… Chính vì thế, ba mẹ nên nắm bắt được một số tips phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa bảo vệ sức khỏe của bé khỏe mạnh. Cùng Dankefood khám quá các cách phòng bệnh hiệu quả dưới đây nhé!
1. Một số bệnh “bùng phát” hiện nay
Có 2 thời điểm m
Mục lục
1. Một số bệnh “bùng phát” hiện nay
ính là sự thay đổi nhanh chóng của môi trường và thời tiết, gây ra nhiều bệnh ở trẻ:– Sốt xuất huyết
Đây là bệnh đang được Bộ Y tế cảnh báo khá nhiều trên các phương tiện truyền thông. Đến hiện tại cuối tháng 9/2023 ghi nhận hơn 81.000 ca mắc trên cả nước. Nguyên nhân là do Việt Nam đang bước vào thời điểm mưa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển, gia tăng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
– Cảm cúm
Giao mùa thu-đông là lúc không khí lúc ẩm, lúc hanh khô khiến cho virus sinh sôi mạnh, cơ thể người khó thích nghi với thời tiết nhất. Cúm là bệnh đường hô hấp, lây lan qua đường nước bọt nên phát tan nhanh và rất dễ mắc bệnh.
– Đau mắt đỏ
Đau mắt đỏ là bệnh xảy ra khi vi khuẩn, virus tranh thủ xâm nhập vào cơ thể và chưa kịp thích nghi. Bệnh sẽ gây ra sự khó chịu ở vùng mắt, gây ngứa, sưng, nhức,…và dễ lây lan.
Ngoài ra còn một số bệnh như viêm xoang, bệnh sởi, viêm đường hô hấp,… dễ xảy ra khi thời tiết ẩm, mưa nhiều và trời chuyển lạnh. Chính vì thế, để duy trì sức khỏe tố, ba mẹ cần có những biện pháp phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa và cho cả gia đình.
2. Một số cách phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa hiệu quả cao
Cùng điểm một số cách phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa được Bác sĩ khuyến cao nhé!
2.1 Giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé và môi trường xung quanh
Điều đầu tiên phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa là ba mẹ cần lưu ý giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé hàng ngày. Môi trường vệ sinh kém, ẩm ướt sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn, virus tấn công vào hệ miễn dịch của trẻ, gây ra các bệnh giao mùa như viêm phế quản, viêm xoang, viêm họng, sốt xuất huyết,… Hướng dẫn bé rửa tay sạch sẽ bằ
2. Một số cách phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa hiệu quả cao
2" style="width: 820px" class="wp-caption aligncenter2.1 Giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé và môi trường xung quanh
class="size-full wp-image-6462" src="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/giu-nha-cua-luon-sach-se-de-phong-benh.jpg" alt="Vệ sinh sạch sẽ nhà cửa để phòng bệnh " width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/giu-nha-cua-luon-sach-se-de-phong-benh.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/giu-nha-cua-luon-sach-se-de-phong-benh-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/giu-nha-cua-luon-sach-se-de-phong-benh-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/giu-nha-cua-luon-sach-se-de-phong-benh-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/giu-nha-cua-luon-sach-se-de-phong-benh-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />Đồng thời, ba mẹ nên vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đồ đạc, giường ngủ để loại bỏ các mầm bệnh. Nhất là thời điểm dịch sốt xuất huyết tăng cao, cần tuân theo hướng dẫn vệ sinh của Bộ Y tế: thả màn khi ngủ, không để nước tù đọng, dọn dẹp nhà cửa thường xuyên,…
2.2 Có chế độ dinh dưỡng khoa học, nghỉ ngủ đủ giấc
Duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học, ngủ nghỉ đủ giấc có thể tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ. Đây là cách tốt nhất để bé có khả năng tự chống lại các vi khuẩn, virus gây hại xâm nhập vào cơ thể, phòng tránh các bệnh khi thời tiết chuyển mùa.
Nếu chế độ ăn uống của bé không hợp lý, không bổ sung các dưỡng chất cần thiết thì sẽ làm hệ miễn dịch kém, vi khuẩn, virus dễ tấn công hàng rào miễn dịch. Với trẻ đang bú sữa mẹ nên được bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bổ sung các dưỡng chất như đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất cần thiết.
Ngoài ra, hãy đảm bảo trẻ được ngủ từ 9-12 tiếng/ngày (tùy theo lứa tuổi) để trẻ hồi phục và phát triển.
>> Xem thêm: Tháp dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm, trẻ dưới 1 tuổi
2.3 Tiêm phòng đầy đủ
Ba mẹ hãy kiểm tra lịch tiêm phòng của bé để tiêm đủ mũi. Việc này giúp tăng cường hệ miễn dịch, ngăn chặn các bệnh gây nguy hiểm khi giao mùa như sởi, cúm, rubella, viêm phổi,…
2.4 Ăn chín uống sôi
Hệ tiêu hóa của bé khá nhạy cảm, do đó quá trình chế biến và nấu nướng cần phải tuân theo nguyên tắc ăn chín, uống sôi. Một số gia đình thường có thói quen nấu tái một chút để giữ lại hương vị tươi. Tuy nhiên, nó lại tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển và gây bệnh cho bé nhà bạn.
Bên cạnh đó, ba mẹ nên nấu lượng thức ăn vừa đủ, tránh hâm lại nhiều vì sẽ không tốt cho sức khỏe của bé và gia đình.
2.5 Mặc trang phục phù hợp thời tiết
Một trong những biện pháp hiệu quả để bảo vệ bé khỏi bệnh giao mùa là lựa chọn quần áo phù hợp. Trong mùa hè, hãy ưu tiên các bộ quần áo làm từ vải cotton có khả năng thấm mồ hôi và thoáng mát. Khi mùa đông đến, đặc biệt là khi ra ngoài, ba mẹ hãy mặc áo khoác, đeo gang tay, khăn, nón để bé được ấm áp. Khi ngủ, bé cần được giữ ấm vùng cổ, bụng vì đó là những bộ phận rất nhạy cảm.
2.6 Khuyến khích bé thể dục thể thao
“Tập thể dục nâng cao sức khỏe” luôn là câu nói đúng. Để phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa, ba mẹ nên khuyến khích bé tham gia các trò chơi vận động hàng ngày. Thể dục thể thao sẽ giúp cơ thể bé dẻo dai, tăng cường đề kháng, phòng bệnh hiệu quả.
Tuy nhiên, vào mùa hè nên cho bé ra ngoài chơi khi chiều mát để tránh bị sốc nhiệt. Còn mùa đông, những hôm trời lạnh không nên để bé ra ngoài, dễ bị cảm lạnh.
>>> Xem thêm:
2.6 Khuyến khích bé thể dục thể thao
https://dankefood.com.vn/bai-tap-the-duc-tang-chieu-cao-cho-tre-em/" target="_blank" rel="noopener">Bài tập thể dục tăng chiều cao cho trẻ em ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ tại nhà!
2.7 Nhắc bé đeo khẩu trang mỗi ngày
Các bệnh thường gặp khi giao mùa rất dễ bị lây nhiễm qua đường hô hấp. Đeo khẩu trang giúp bé tránh được sự tiếp xúc với người bệnh và virus, vi khuẩn bên ngoài không khí. Ba mẹ nên chọn loại khẩu trang có khả năng kháng khuẩn và dày dặn nhé.
3. Chăm sóc cho trẻ khi thời tiết giao mùa
Bệnh điển hình khi giao mùa thu-đông là ốm sốt, ho. Biểu hiện thường thấy là bé ho nhiều, sốt, chảy nước mũi hay tắc nghẽn mũi. Ba mẹ có thể sử dụng một số biện pháp sau để khắc phục nhất thời cho bé.
→ Sử dụng khăn giấy để lau nước mũi của bé.
→ Sử dụng nước muối sinh lý dành riêng cho trẻ em để làm loãng đời mũi của bé. Dùng một ống hút nước mũi để hút nước mũi của bé mà không dùng miệng, để tránh lây nhiễm vi khuẩn từ người lớn sang bé.
→ Sử dụng tăm bông sạch để làm khô mũi cho bé. Hãy thực hiện các biện pháp này trước khi cho bé ăn hoặc bú sữa để tránh bé nôn trớ.
💡 Hãy đảm bảo rằng bạn đặt bé ở tư thế thích hợp, có thể là tư thế đứng hoặc đặt bé nằm một cách thoải mái. Mặc dù nước muối sinh lý rất hiệu quả trong việc làm thông thoáng mũi của bé, nhưng không nên lạm dụng quá mức, vì điều này có thể gây teo niêm mạc mũi.
Khi trẻ bị
3. Chăm sóc cho trẻ khi thời tiết giao mùa
các điểm sau:→ Đặt bé trong một phòng mát mẻ và mặc bé với quần áo thoải mái, có khả năng thấm hút mồ hôi tốt.
→ Cho bé uống nhiều nước và có chế độ ăn uống đầy đủ.
→ Lau mát cho bé ở các vùng trán, nách và bẹn bằng nước ấm.
→ Hãy đo nhiệt độ của bé thường xuyên để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ cơ thể của bé và xem xét xem bé có giảm sốt hay nhiệt độ cơ thể tăng lên.
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho ba mẹ những kiến thức cần thiết để phòng bệnh cho trẻ khi giap mùa, để giúp cho bé luôn duy trì tình trạng khỏe mạnh và phát triển tốt nhất. Hãy thường xuyên theo dõi các bài viết mới nhất từ Dankefood để cập nhật kiến thức hữu ích khi chăm sóc bé yêu của bạn.