0904 227 929

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh bao nhiêu là đủ?

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh là bao nhiêu theo từng tháng tuổi?

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 25/08/2023

1. Sự quan trọng của giấc ngủ đối với trẻ

d.com.vn/thoi-gian-ngu-cua-tre-so-sinh-la-bao-nhieu-theo-tung-thang-tuoi/" target="_blank" rel="noopener">Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh là nền tảng thiết yếu cho sự phát triển về thể chất, sức khỏe tinh thần, trí tuệ, chỉ số cảm xúc, nhận thức,… Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ ước tính rằng các vấn đề về giấc ngủ ảnh hưởng đến 25-50% trẻ em và 40% thanh thiếu niên.

Cụ thể, khi trẻ đi vào giấc ngủ, các tế bào não bộ sẽ tăng cường hoạt động và sản sinh ra các hormone tăng trưởng (GH). Điều này đóng góp quan trọng vào việc phát triển tối ưu về cả thể chất và trí tuệ cho trẻ.

Giấc ngủ là nền tảng thiết yếu cho sự phát triển của trẻ

Giấc ngủ là nền tảng thiết yếu cho sự phát triển của trẻ

Một loạt nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ bị khó ngủ, mất ngủ sẽ gặp một số vấn đề như: mất kiểm soát cảm xúc và hành vi, khả năng tư duy và nhận thức chậm hơn, có nguy cơ rối loạn chuyển hóa, tim mạch và khả năng bị béo phì tăng cao.

Hơn nữa, giấc ngủ của trẻ cũng ảnh hưởng tới ba mẹ và các thành viên trong gia đình do phải chăm sóc cho trẻ. Nếu bé có giấc ngủ ngon, mẹ sẽ cảm thấy thoải mái hơn, ít căng thẳng và mệt mỏi. Ngược lại, nếu như bé ngủ không ngon giấc, thường vặn mình, khóc đêm sẽ gây ảnh hưởng tới giấc ngủ của mẹ, làm mẹ cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức.

>>> Xem thêm: Khóc dạ đề ở trẻ sơ sinh, mẹ cần làm gì?

2. Bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi

2.1 Trẻ sơ sinh – 2 tháng tuổi

Trong những tháng đầu đời, bé dành khoảng từ 15-20 giờ để ngủ mỗi ngày. Các hoạt động và nhu cầu của bé sẽ xoay quanh việc: ăn, ngủ và vệ sinh. Lúc này, dạ dày của bé còn non nớt và nhỏ, không thể chứa nhiều sữa vì thế mỗi bữa ăn của trẻ sẽ cách nhau từ 2-3 giờ.

Nhiều bậc cha mẹ thường thắc mắc tại sao tần suất ăn của bé lại nhiều như vậy? Lý do là trong khoảng 10-14 ngày đầu đời, bé sẽ trở lại cân nặng k

2. Bảng thời gi

2.1 Trẻ sơ sinh – 2 tháng tuổi

n>

rạng kéo dài thời gian ngủ của trẻ sơ sinh và không cung cấp năng lượng đầy đủ từ sữa.

Thời gian ngủ của trẻ 2 tháng tuổi có thể từ 15-20 tiếng/ngày

Thời gian ngủ của trẻ 2 tháng tuổi có thể từ 15-20 tiếng/ngày

Ở 1 – 2 tháng đầu mới sinh, bé không thể nhận thức được ngày và đêm rõ ràng. Ba mẹ cần tập cho bé phân biệt ngày và đêm như: ban ngày có thể đưa bé đến nơi có ánh sáng, tạo không gian vui vẻ cho bé; ban đêm thì để bé ngủ trong môi trường tối, yên tĩnh. Hãy thiết lập thói quen và duy trì chu trình ngủ đều đặn cho bé.

2.2 Trẻ từ 3 tháng tuổi – 5 tháng tuổi

Sau khoảng thời gian từ 6-8 tuần, ba mẹ sẽ nhận thấy rằng bé tỉnh táo hơn và muốn dành nhiều thời gian hơn để khám phá những điều xung quanh. Trong giai đoạn này, bé sẽ giảm thời gian ngủ ngày, chỉ cần một giấc ngủ ngắn khoảng 1 giờ mỗi ngày.

Vào ban đêm, thời gian ngủ của trẻ sơ sinh có thể kéo dài liên tục hơn 6 tiếng đồng hồ mà không cần thức giấc để ăn sữa. Hãy tiếp tục duy trì thói quen ngủ cho bé bằng cách đặt bé vào nôi hoặc cũi khi bé còn đang lim dim chưa hoàn toàn chìm vào giấc ngủ. Điều này giúp bé phát triển được kỹ năng tự lập giấc ngủ – một kỹ năng quan trọng cho tương lai khi bé đối mặt với các khó khăn về giấc ngủ hay giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng.

Khoảng 4 tháng tuổi, có thể bé sẽ thức dậy 1 hoặc 2 lần trong đêm dù trước đó bé đã có thể ngủ nhiều giờ liền. Đừng lo lắng quá

2.2 Trẻ từ 3 tháng tuổi – 5 tháng tuổi

át triển. Bé sẽ nhanh chóng quay lại thói quen ngủ cũ khi vượt qua giai đoạn này.

>>> Xem thêm: Bé 3 tháng tuổi ngủ nhiều bú ít nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục!

2.3 Trẻ từ 6 tháng – 8 tháng tuổi

Khi đạt 6 tháng tuổi, hầu hết các bé đã có khả năng ngủ liên tục ít nhất 8 tiếng vào ban đêm. Lúc này, vào ban ngày ba mẹ có thể thấy bé có 1 – 2 giấc ngủ ngắn hạn.

Đây cũng là lúc đánh dấu kỳ khủng khoảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh khi mẹ bắt đầu quay trở lại công việc. Bé sẽ cần thời gian để thích nghi với việc mẹ không còn luôn ở bên cạnh, do đó việc bé quấy khóc nhiều hơn là điều bình thường. Mẹ cần cho bé thời gian để thích nghi với sự thay đổi này, dần dần bé sẽ thích nghi và cảm thấy thoải mái hơn.

Trẻ 8 tháng tuổi đã có khả năng ngủ nhiều giờ liền vào ban đêm 2.3 Trẻ từ 6 tháng – 8 tháng tuổis://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/tre-8-thang-ngu-bao-nhieu-mot-ngay-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/tre-8-thang-ngu-bao-nhieu-mot-ngay-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Trẻ 8 tháng tuổi đã có khả năng ngủ nhiều giờ liền vào ban đêm

>>> Xem thêm: Mẹo chữa trẻ khóc đêm HIỆU QUẢ ngay tại nhà mẹ cần biết! 

2.4 Trẻ từ 9 tháng – 12 tháng tuổi

Ở giai đoạn này, bé dần lớn hơn và chuẩn bị bước qua giai đoạn sơ sinh. Khi bé đạt 9 tháng tuổi, nhiều bé đã hình thành thói quen ngủ tự lập mà không cần sự hỗ trợ từ người lớn. Lúc này, thời gian ngủ của bé có thể kéo dài từ 9-12 tiếng mỗi đêm và khoảng 3-4 giờ vào ban ngày.

Tuy nhiên, trong giai đoạn này bé sẽ khó đi vào giấc ngủ và thường bất chợt tỉnh giấc sau giấc ngủ ngắn. Đó là vì bé đang trải qua sự phát triển nhảy vọt, bé bắt đầu mọc răng sữa, tập đứng hay tập nói. Mẹ hãy cứ duy trì thói quen ngủ cũ, bé sẽ nhanh chóng thích nghi và có lịch sinh hoạt bình thường. 

3. Tóm tắt lịch sinh hoạt của bé dưới 1 tuổi

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh bao nhiêu tiếng một ngày sẽ còn phụ thuộc vào từng độ tuổi. Theo National Sleep Foundation (Mỹ), trẻ sơ sinh cần ngủ khoảng 14 – 17 giờ/ngày, bé trên 1 tuổi nên ngủ từ 9 – 12 giờ/ngày. Thời gian ngủ sẽ là lúc bé tiếp nhận và xử lý các thông tin trong ngày, đồng thời sản xuất các hormone tăng trưởng (GH). Càng lớn thì xu hướng ngủ sẽ giảm dần, bé sẽ dành thời gian để khám phá và học hỏi nhiều hơn.

Bảng<h3><span id=2.4 Trẻ từ 9 tháng – 12 tháng tuổiwidth="810" height="349" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/tom-tat-thoi-gian-ngu-cua-tre.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/tom-tat-thoi-gian-ngu-cua-tre-300x129.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/tom-tat-thoi-gian-ngu-cua-tre-768x331.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/tom-tat-thoi-gian-ngu-cua-tre-180x78.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/08/tom-tat-thoi-gian-ngu-cua-tre-600x259.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Bảng tóm tắt thời gian ngủ của trẻ sơ sinh (bởi Dankefood)

4. Câu hỏi thường gặp

4.1 Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh nhiề

3. Tóm tắt lịch sinh hoạt của bé dưới 1 tuổi

Ở giai đoạn mới sinh, bé có thể ngủ liên tục 20 giờ mỗi ngày, chỉ cần thức dậy và thay tã. Bởi lúc này bé thường có những chu kỳ ngủ nhẹ (REM – Rapid Eye Movement), không được sâu giấc và dễ bị tỉnh giấc. Chính vì thế việc ngủ nhiều sẽ giúp bé phát triển não bộ và kích thích hormone tăng trưởng (GH) để phát triển thể chất.

Vậy nên câu trả lời là hoàn toàn không sao mẹ nhé. Tuy nhiên, sau khoảng 2-3 giờ ngủ, mẹ nên đánh thức bé dậy và cho ăn sữa nhé.

>>> Xem thêm: Bé dưới 1 tuổi ngủ xuyên đêm không còn là nỗi lo với 7 bí quyết này!

4.2 Trẻ sơ sinh ngủ ngày thức đêm có sao không?

Bé mới sinh chưa có nhận thức rõ ràng về ngày và đêm nên giấc ngủ sẽ không theo một quy tắc nào cả. Ba mẹ nên tạo cho bé thói quen ngủ đêm bằng cách: đưa bé nơi có nhiều ánh sáng, tạo sự thoải mái và vui vẻ để bé vui chơi, giữ cho bé ngủ ít hơn; ban đêm nên cho bé ngủ ở môi trường tối, yên tĩnh.

4.3 Trẻ ngủ bao nhiêu là đủ?

Thời gian ngủ của trẻ theo độ tuổi là khác nhau. Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh có thể kéo dài đến 20 tiếng mỗi ngày, trẻ từ 1-3 tuổi có thể ngủ từ 12-14 tiếng, ở độ tuổi lớn hơn thì có thể kéo dài từ 8 – 10 tiếng/ ngày. 

4.4. Làm thế nào để bé có giấc ngủ tốt?

Để trẻ sơ sinh có giấc ngủ tốt, ba m

4. Câu hỏi thường gặp

span>

  • Tập cho bé phân biệt ngày và đêm bằng cách tạo ra sự khác biệt giữa hai khoảng thời gian. Ban ngày có thể cho bé tiếp xúc nhiều với ánh sáng, trò chuyện vui đùa với bé, nhằm tạo sự khác biệt so với không gian yên tĩnh về đêm.
  • Tập cho bé những thói quen trước khi đi ngủ đêm như: cho trẻ bú no, tắm, vệ sinh sạch sẽ,..
  • Mẹ có thể massage cho trẻ, đọc sách, hát cho bé nghe để đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn.
  • Giữ cho không gian thoáng mát, thoải mái và yên tĩnh khi ngủ.
  • Căn chỉnh thời gian ngủ ban ngày và ban đêm hợp lý.

>>> Xem thêm: 4.2 Trẻ sơ sinh ngủ ngày thức đêm có sao không?

ặn mình áp dụng cách này mẹ nhé!

Giúp bé có giấc ngủ ngon sẽ là tiền đề cho sự phát triển khỏe mạnh về thể chất và trí tuệ. Dankefood hy vọng bài viết này sẽ giúp mẹ giải đáp phần nào về thời gian ngủ của trẻ sơ sinh và những vấn đề giấc ngủ của bé.

Mọi thắc mắc

4.3 Trẻ ngủ bao nhiêu là đủ?

i mục bình luận, chúng tôi sẽ cố gắng giải đáp sớm nhất!

4.4. Làm thế nào để bé có giấc ngủ tốt?