Thức ăn dặm không phù hợp
pt;">Theo thống kê của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi. Mẹ có biết phần lớn nguyên nhân đến từ đâu không? Đó chính là do những sai lầm mà mẹ thường mắc phải khi tập cho bé ăn dặm đấy! Hãy cùng DankeFood tìm hiểu rõ hơn nhé!Mục lục
Những sai lầm của mẹ khi tập cho bé ăn dặm
xương hay luộc rau củ để lấy nước, hâm cháo nhiều lần… đây có phải là những việc mẹ hay làm khi tập cho bé ăn dặm? Nhưng mẹ có biết những việc này rất dễ khiến bé sợ ăn, thiếu chất. Sau đây sẽ là những sai lầm khi cho con ăn dặm để các mẹ biết cách phòng tránh.Trẻ ăn dặm quá sớm
Sai lầm phổ biến của nhiều mẹ là cho rằng cho trẻ ăn dặm sớm sẽ giúp bé khỏe mạnh, mau lớn và cứng cáp hơn. Tuy nhiên, do hệ tiêu hóa của trẻ trong 6 tháng đầu đời còn non yếu nên không thích hợp cho việc ăn d
Trẻ ăn dặm quá sớm
tháng đầu tiên. Vì vậy việc cho trẻ 4 tháng ăn dặm đúng cách hay ăn dặm đúng cách cho bé 5 tháng tuổi là không hợp lý.Trong 6 tháng đầu đời mẹ nên cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ
Từ 6 tháng tuổi trở ra, mẹ hãy bắt đầu cách cho bé ăn dặm lần đầu tiên với nguyên tắc từ ít đến nhiều, loãng đến đặc. Mẹ nên cho bé ăn từ 1 loại thực phẩm đến nhiều loại thực phẩm để đa dạng độ dinh dưỡng. Cố gắng tập cho bé ăn cả xác thực phẩm, bắt đầu từ mịn sau sẽ thô dần để bé kịp thích nghi.
Ép con ăn và bữa ăn kéo dài
Hành trình tập ăn dặm cho con đòi hỏi mẹ cần phải kiên nhẫn và khiến cho tâm lý bé thoải mái và vui vẻ. Nếu mẹ bắt con ăn nhiều sẽ dẫn đến tâm lý sợ ăn, dẫn đến biếng ăn và về sau sẽ rất khó trị.
Cho bé ăn dặm đúng cách là mẹ chỉ nên kéo dài bữa ăn nhiều nhất là 30 phút thôi. Việc kéo dài bữa ăn từ 1-2 tiếng, vừa làm chén bột bị loãng (mất vị ngon), vừa dẫn đến việc thời gian bữa sau quá gần khiến bé chưa cảm thấy đói.
Ép con ăn và bữa ăn kéo dài
-align: justify;">Thực đơn cho trẻ ăn dặm cần dồi dào dinh dưỡng để hỗ trợ cho hệ tiêu hóa bé phát triển khỏe mạnh. Mỗi chén bột (hoặc cháo) phải đảm bảo cân đối 4 nhóm thực phẩm là chất bột, chất đạm, chất béo và rau trái. Trong thực đơn cho trẻ ăn dặm đúng cách mẹ cần tránh các sai lầm sau đây:+ Cho bé ăn quá nhiều thịt, cá, trứng… Lượng đạm trong các thực phẩm trên rất lớn, nếu bổ sung quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ, gây ra chứng biếng ăn và trẻ chậm cao lớn.
+ Không cho hoặc cho bé ăn với hàm lượng cực kỳ ít chất béo dẫn đến trẻ thiếu năng lượng. Hơn nữa, chất béo là dung môi hòa tan của nhiều loại vitamin như vitamin A, D, E,.. nên khi lượng chất béo ít thì quá trình hấp thụ các vitamin sẽ kém. Chưa kể, các bé dưới 3 tuổi thì tốc độ phát triển não rất nhanh, cần cung cấp đủ 40-50% năng lượng từ chất béo.
Thức ăn tập cho bé ăn dặm của mẹ đã phù hợp chưa?
+ Cho trẻ ăn quá nhiều, giảm lượng sữa ở bé dưới 1 tuổi. Tuy nhiên điều này không đúng. Trẻ dưới một tuổi hệ tiêu hóa vẫn còn non nớt, sữa vẫn là nguồn cung dinh dưỡng chính và ăn dặm chỉ là bữa phụ. Việc cung dinh dưỡng như này thì dễ làm cho bé bị nôn trớ, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, kém hấp thu,…
+ Chỉ hầm xương hoặc luộc rau củ lấy nước để nấu cháo và bỏ phần cái. Tuy nhiên, các chất dinh dưỡng, vitamin, chất khoáng đều nằm chủ yếu trong xác thực phẩm.
+ Cho con ăn quá ít rau củ như: cà rốt, khoai tây, củ cải, su hào, rau muống, rau ngót, cải bó xôi…
+ Cho bé ăn cháo (bột) hâm đi hâm lại cả ngày, làm giảm chất lượng và mùi vị thức ăn.
Tập cho bé ăn dặm ngày mấy bữa là hợp lý?
Bên cạnh những sai lầm kể trên thì khi tập cho bé ăn dặm mẹ cũng nên chú ý đến số lượng bữa ăn hàng ngày cho con. Trẻ 6 tháng tuổi mẹ có thể bắt đầu cho con ăn dặm, dù con đang lớn nhưng bé vẫn còn bú mẹ. Do đó, mẹ không cần quá cứng nhắc trong việc lựa chọn thời gian cho bé ăn dặm.
Mẹ có thể cho bé ăn lúc rảnh rỗi hoặc muốn tập thói quen ăn thì có thể căn chỉnh thời gian. Tuy nhiên, thời gian giữa các bữa ăn nên cách xa nhau để bé có đủ thời gian tiêu hóa lượng thức ăn trước đó.
Tập cho bé ăn dặm ngày mấy bữa là hợp lý?Khi mới tập cho bé ăn dặm, mẹ có thể cho bé ăn bột ăn liền. Chú ý lượng đạm nếu tăng quá nhanh có thể làm tăng gánh nặng cho thận vì thận của trẻ lúc này tương đối yếu. Vì thế, mẹ nên tập cho bé ăn từ ít đến nhiều. Nếu là cháo tự nấu thì mẹ cần đong đo kỹ lượng đạm phù hợp với lứa tuổi.
Với những trẻ bị biếng ăn, mẹ nên chia nhỏ khẩu phần và cho bé ăn nhiều bữa trong ngày. Đối với những bé ăn dặm quá ít trong mỗi bữa, mẹ có thể cho bé bú thêm để trẻ no hơn, giúp hệ tiêu hóa của trẻ quen dần với việc hoạt động một lần.
Ngoài ra, việc ăn dặm mấy bữa một ngày còn tùy thuộc vào sức ăn cũng như tốc độ phát triển của từng bé. Do đó, mẹ không cần quá lo lắng và nên để bé ăn theo nhu cầu của mình. Hy vọng với những thông tin của DankeFood trên đây sẽ có ích cho mẹ trong việc tập cho bé ăn dặm!
>> Xem thêm: