Rối loạn tiêu hoá là một căn bệnh rất phổ biến ở trẻ em, thường tái phát nhiều lần. Bệnh rối loạn tiêu hoá ở trẻ em hoàn toàn có thể được điều trị khỏi, ít khi gây nguy hiểm đến tính mạng tuy nhiên có thể mang lại nhiều phiền toái và cản trở trực tiếp sự phát triển thể chất và trí não của trẻ. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý nhận biết các dấu hiệu của bệnh và áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiêu hoá ở trẻ em
Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiêu ho Mục lụcNguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiêu hoá ở trẻ em
span>
Hệ miễn dịch phát triển chưa hoàn thiện
Đây là nguyên nhân cốt lõi khiến trẻ bị rối loạn tiêu hoá. Hệ tiêu hóa còn non nớt khiến trẻ thích nghi kém và dễ mắc các chứng của rối loạn tiêu hoá, đặc biệt trong những giai đoạn thay đổi chế độ ăn đột ngột.
Sử dụng kháng sinh bừa bãi
Sử dụng kháng sinh bừa bãi không theo sự hướng dẫn của bác sĩ làm rối loạn hệ vi khuẩn trong đường ruột của trẻ, tiêu diệt cả những nhóm vi khuẩn có lợi, thường gây ra tiêu chảy hay táo bón.
Môi trường sống ô nhiễm
Môi trường sống nhiễm bẩn, chứa nhiều ổ vi khuẩn làm trẻ dễ bị nhiễm khuẩn nhiễm độc hơn. Cộng hưởng với sức đề kháng chưa hoàn thSử dụng kháng sinh bừa bãi
ối loạn tiêu hoá hơn.
Chế độ ăn uống không hợp lý
Chế độ ăn nhiều đạm, nhiều đường, ít chất xơ, ít vitamin và khoáng chất sẽ khiến trẻ bị rối loạn tiêu hoá, ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ.
Môi trường sống ô nhiễm
820px" class="wp-caption aligncenter">Chế độ ăn uống không hợp lý23/06/4-6.png 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/4-6-300x127.png 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/4-6-768x324.png 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/4-6-180x76.png 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/06/4-6-600x253.png 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />Các triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hoá ở trẻ em
Rối loạn hệ tiêu hóa có nhiều biểu hiện khác nhau bao gồm sự thay đổi về đại tiện như táo bón, tiêu chảy; đầy bụng, chướng hơi; đau bụng. Các triệu chứng cụ thể như sau:
Táo bón
dễ xuất hiện khi cho trẻ ăn những thực phẩm cứng, chứa quá nhiều dầu mỡ và các loại đạm khó tiêu. Khi gặp phải tình trạng này, trẻ thường sẽ trở nên biếng ăn, kéo dài sẽ dẫn tới suy dinh dưỡng, chậm phát triển hơn so với các trẻ đồng trang lứa.
Tiêu chảy
Trẻ đại tiện phân lỏng trên 3 lần một ngày thì được xem là tiêu chảy. Tiêu chảy làm trẻ mất nước và chấCác triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hoá ở trẻ em
i. Vì vậy khi trẻ bị tiêu chảy cần cho trẻ uống nhiều nước, bổ sung các chất điện giải, cho trẻ ăn các thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa và đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng để trẻ sớm phục hồi.
Đi ngoài phân sống
Đi ngoài phân sống, đôi khi có lẫn chất nhầy và kèm theo đầy bụng khó tiêu là bằng chứng của tình trạng loạn khuẩn trong đường ruột. Loạn khuẩn đường ruột được hiểu là sự mất cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong hệ tiêu hóa của trẻ. Theo sinh lý, đường ruột của một người bình thường khỏe mạnh có chứa tới 85% vi khuẩn có lợi, vi khuẩn có hại chỉ chiếm 15%. Khi tỷ lệ này bị biến đổi, lượng vi khuẩn có lợi giảm xuống, vi khuẩn có hại tăng lên sẽ sinh ra triệu chứng đi cầu phân sống.
Nôn trớ hay trào ngược dạ dày thực quản
Nôn trớ hay trào ngược dạ dày thực quản cũng được xem là một biểu hiện của rối loạn hệ tiêu hóa của trẻ.
Cách phòng ngừa rối loạn tiêu hoá ở trẻ em
Để phòng ngừa rối loạn tiêu hoá ở trẻ em, cha mẹ cần lưu ý những điều sau:
- Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6
Cách phòng ngừa rối loạn tiêu hoá ở trẻ em
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo cho trẻ, giúp tăng cường hệ miễn dịch và cân bằng hệ vi sinh vật trong đường ruột của trẻ. - Khi cho trẻ ăn dặm, nên tuân theo nguyên tắc từ ít đến nhiều, từ nhỏ đến to, từ loãng đến đặc. Nên cho trẻ ăn những thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi để giúp kích thích ruột hoạt động và ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, cũng nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng.
- Hạn chế cho trẻ ăn những thực phẩm có nguy cơ gây rối loạn tiêu hoá như: Thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ; Thực phẩm quá ngọt hoặc quá mặn
Sữa Danke Digestive – Công thức dành riêng cho hệ tiêu hoá của trẻ em Việt
Sữa Danke Digestive là loại sữa dễ tiêu hoá cho bé có hệ tiêu hóa yếu, hay bị táo bón, biếng ăn, kém hấp thu. Sữa Danke Digestive là dòng sữa công thức của Việt Nam, dành riêng cho trẻ em Việt, chuyên cung cấp dinh dưỡng cho bé từ 6 tháng đến 15 tuổi có hệ tiêu hóa yếu. Sữa Danke Digestive được bổ sung sữa non 24h, FOS, Lysine, chất béo OPO, 2′-FL HMO, vitamin nhóm B giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, ngăn ngừa táo bón, giúp bé ăn ngon, hấp thu tốt
Cách sử dụng sữa Danke Digestive
Để sử dụSữa Danke Digestive – Công thức dành riêng cho hệ tiêu hoá của trẻ em Việt
n>
Rửa tay trước khi chuẩn bị dụng cụ. Làm sạch và tiệt trùng tất cả các dụng cụ bằng cách đun sôi trong 5 phút. Lấy sữa bằng muỗng kèm theo, tránh để bột bị nén chặt cho vào cốc hoặc bình. Pha sữa theo tỷ lệ khuyến cáo trên bao bì hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Khuấy đều cho đến khi tan hoàn toàn. Kiểm tra nhiệt độ của sữa trước khi cho bé uống.
Kết luận
Rối loạn tiêu hoá là một căn bệnh thường gặp ở trẻ em, có thể gây ra nhiều phiền toái và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Cha mẹ cần chú ý nhận biết các dấu hiệu của bệnh và áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả. Một trong những biện pháp quan trọng là chọn loại sữa phù hợp cho bé có hệ tiêu hóa yếu. Sữa Danke Digestive là một lựa chọn tốt cho bé vì nó có công thức dinh dưỡng chuyên biệt giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, ngăn ngừa táo bón, giúp bé ăn ngon, hấp thu tốt.
Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm về sữa Danke Digestive tại website Dankefood hoặc gọi đến số điện thoại 0898.287.888 để được tư vấn chi tiết.