0904 227 929

nhung-benh-thuong-gap-khi-giao-mua-va-cach-phong-tranh

Những bệnh thường gặp khi giao mùa và cách phòng tránh

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 01/11/2023

Giao mùa là thời điểm lý tưởng để vi khuẩn, virus phát triển mạnh, tấn công vào hệ miễn dịch của trẻ. Ba mẹ cũng có thể thấy một số bệnh thường gặp khi giao mùa phổ biến, dễ gặp, thậm chí có thể gây ra các biến chứng nặng. Theo dõi bài viết sau để biết cách phòng tránh bệnh hiệu quả cho trẻ và gia đình nhé!

7+ bệnh thường gặp khi giao mùa 

Mục lục

7+ bệnh thường gặp khi giao mùa 

7 loại bệnh giao mùa thường gặp ở trẻ em sau:

1. Bệnh cảm cúm 

Một trong những bệnh thường gặp khi giao mùa chính là cảm cúm. Mỗi năm, theo thống kê của bộ y tế, Việt Nam có tới trên 800 nghìn người mắc cúm, tập trung

1. Bệnh cảm cúm 

yếu qua đường hô hấp. Trong điều kiện thời tiết biến đổi, virus cúm có thể sinh sôi rất mạnh mẽ. 

Bệnh cảm cúm là bệnh thường gặp khi giao mùa

Bệnh cảm cúm là bệnh thường gặp khi giao mùa

a/ Triệu chứng nhận biết

Bệnh giao mùa cảm cúm và cảm lạnh có những triệu chứng ban đầu khá giống nhau dễ khiến bố mẹ nhầm lẫn. Thời gian ủ bệnh của bệnh cúm khoảng 1-4 ngày. Khi mắc cúm trẻ có thể có những triệu chứng như sốt, ớn lạnh, mệt mỏi. Một số trẻ còn gặp các vấn đề như: đau tai, đau họng, nôn mửa..

Do đó, trong giao mùa, việc đeo khẩu trang và hạn chế tiếp xúc với người mắc cúm là cách tốt nhất để phòng bệnh giao mùa cảm cúm. Đặc biệt, đối với trẻ em, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện mẹ càng cần phải cẩn thận hơn, áp dụng đúng đủ các biện pháp phòng tránh. 

b/ Phương pháp điều trị

Bố mẹ cần tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, trẻ cần được bổ sung nước bù điện giải, dinh dưỡng, kết hợp nghỉ ngơi đầy đủ. 

c/ Phòng bệnh

Tuy rằng cảm cúm là bệnh không quá nguy hiểm, nhưng lại là bệnh rất dễ lây và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ em, nhất là với trẻ dưới 2 tuổi. 

Do đó, cả người lớn và trẻ nhỏ cần hình thành các thói quen hàng ngày như rửa tay thường xuyên bằng xà bông diệt khuẩn, mang khẩu trang y tế khi ở nơi công cộng, tiêm vắc-xin phòng cúm…

>> Xem thêm: Trị cảm cúm cho bé bằng phương pháp dân gian

Có nên tiêm phòng cúm cho trẻ sơ sinh nhẹ cân?

2. Bệnh viêm phổi 

a/ Triệu chứng nhận biết

Bệnh thường gặp khi giao mùa ở trẻ, đặc biệt nghiêm trọng chính là viêm phổi. Việt Nam đang thuộc top 15 những nước có trẻ em tử vong vì viêm phổi cao nhất trên thế giới. Vì vậy, nhanh chóng nhận biết các triệu chứng là chìa khóa để có sự can thiệp kịp thời mà bố mẹ cần nắm rõ:

→ Thở nhanh, sốt và ho là những dấu hiệu đầu tiên. Trẻ có thể ho có đờm, đôi khi còn cảm thấy khó thở.

→ Triệu chứng nghẹt mũi, đau bụng, tiêu chảy và nôn mửa cũng có thể xuất hiện.

→ Nhịp tim bị r

2. Bệnh viêm phổi 

tyle="width: 820px" class="wp-caption aligncenter">Bệnh viêm phổi dễ xảy ra ở trẻ em

Bệnh viêm phổi dễ xảy ra ở trẻ em

b/ Phương pháp điều trị

Trong trường hợp bị nhẹ, trẻ hoàn toàn có thể được điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, khi trẻ có các triệu chứng nặng hơn như thở nhanh, sốt cao không hạ sau khi dùng thuốc…, cha mẹ nên cho con nhập viện ngay để được điều trị kịp thời.

c/ Cách phòng ngừa

Hiện tại đã có vắc xin phòng ngừa căn bệnh giao mùa nguy hiểm này. Cha mẹ hãy lưu ý tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch là các phòng bệnh quan trọng. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng hợp lý và tăng cường sức đề kháng cũng rất cần thiết để phòng những bệnh thường gặp khi giao mùa cho trẻ.

>>> Xem thêm: HƯỚNG DẪN TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO TRẺ KHI GIAO MÙA ĐÚNG CÁCH

3. Bệnh viêm xoang

Viêm xoang là bệnh thường gặp khi giao mùa

Viêm xoang là bệnh thường gặp khi giao mùa

Một chứng bệnh giao mùa thường gặp tiếp

3. Bệnh viêm xoang

ời tiết hanh khô khiến niêm mạc mũi dễ bị tổn thương. Điều này gây ra các triệu chứng như: hắt hơi, sổ mũi, đau nhức mũi kèm theo các vấn đề như đau đầu, đau tai…

Dựa theo thời gian mắc bệnh, viêm xoang có thể chia làm 4 loại: cấp, bán cấp, mãn tính tái phát.

4. Bệnh sởi

Trong số các bệnh giao mùa trẻ hay mắc, có thể nhắc tới bệnh sởi. Đây là bệnh do virus gây ra, lây lan nhanh và có nhiều biến chứng nghiêm trọng. Bệnh thường hay xuất hiện vào mùa thu đông (tháng 9, tháng 10 hàng năm).

Bệnh sởi cũng là một bệnh thường gặp

Bệnh sởi cũng là một bệnh thường gặp

4. Bệnh sởibao gồm: sốt, phát ban viêm kết mạc mắt. Những biến chứng có thể xuất phát từ sởi có thể là viêm tai giữa, viêm phổi, thậm chí là viêm não dẫn tới tử vong.

Với cha mẹ có con mắc bệnh sởi cần lưu ý về chế độ dinh dưỡng và vệ sinh của trẻ. Việc kiêng khem quá mức (kiêng gió, kiêng nước hay kiêng ăn) không khoa học, không những không giúp điều trị bệnh mà còn làm tăng nguy cơ biến chứng.

Tiêm vắc xin sởi được coi là cách phòng tránh hiệu quả nhất, với độ tuổi khuyến nghị là 9 tháng cho mũi tiêm đầu tiên và 18 tháng cho mũi tiêm thứ hai.

>>> Xem thêm: Lịch tiêm phòng cho trẻ năm 2023 đầy đủ nhất

5. Bệnh tay chân miệng

Tương tự các chứng bệnh lúc giao mùa khác, bệnh tay chân miệng cũng do vi khuẩn, virus gây ra. Biểu hiện đầu tiên của bệnh là nóng sốt. Sau đó, các tổn thương trên da như phỏng nước xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, miệng,… gây khó chịu và ngứa.

Khi phát hiện các dấu hiệu nóng sốt ở trẻ, việc đưa con đi khám ngay lập tức là cực kỳ quan trọng để xác định nguyên nhân và áp dụng biện pháp điều trị kịp thời.

Bệnh tay chân miệng là bệnh thường xuyên xảy ra ở trẻ em

Bệnh tay chân miệng là bệnh thường xuyên xảy ra ở trẻ em

6. Bệnh đau mắt đỏ 

5. Bệnh tay chân miệnglà viêm kết mạc. Đây cũng là những bệnh thường gặp khi giao mùa không chỉ ở trẻ em mà còn cả người lớn.

Các triệu chứng chính của bệnh này bao gồm viêm các mạch máu nông trên kết mạc, cường tụ và xuất tiết, gây nhiều phiền toái. Chính vì vậy, thông tin về cách phòng ngừa đau mắt đỏ là hết sức quan trọng.

Bệnh đau mắt đỏ là bệnh giao mùa gây nhiều phiền toái

Bệnh đau mắt đỏ là bệnh giao mùa gây nhiều phiền toái

Đầu tiên, vệ sinh cá nhân và môi trường sống cần được chú trọng. Bởi vì đây là một bệnh lây truyền nhanh chóng, việc cách ly người bị bệnh là điều cần thiết.

T

6. Bệnh đau mắt đỏ 

hén, chén rửa mặt, để ngăn chặn vi khuẩn lây lan. Nên rửa tay bằng xà phòng thường xuyên, đặc biệt sau khi tiếp xúc với các bề mặt công cộng.

Thứ ba, việc đeo kính mắt khi ra ngoài có thể giúp tránh được sự kích ứng từ bụi và gió. Ngoài ra, có thể sử dụng nước mắt nhân tạo để làm sạch và dưỡng ẩm mắt cũng giúp giảm nguy cơ nhiễm khuẩn.

Cuối cùng, việc giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi dưới nắng có thể tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả, giúp bạn và gia đình bạn tránh xa căn bệnh này.

7. Bệnh dị ứng da 

Thời điểm giao mùa khiến cho chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn. Thêm vào đó, độ ẩm không khí thấp khiến thời tiết hanh khô, khiến cho da bị mất ẩm, dẫn tới tình trạng dị ứng da. Tuy bệnh giao mùa này không quá nguy hiểm như các bệnh trên, nhưng nó cũng gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày.

Bệnh dị ứng da gây ngứa, khó chịu

Bệnh dị ứng da gây ngứa, khó chịu

Khi bị dị ứng, phát hiện nguyên nhân gây ra dị ứng da là yếu tố then chốt. Do đó, việc tham khảo ý kiến của bác sĩ da liễu để thực hiện xét nghiệm dị nguyên có thể giúp bạn xác định các biện pháp phòng ngừa và điều trị dị ứng da hiệu quả hơn. Hơn nữa, việc duy trì vệ sinh cá nhân và giữ ấm cơ thể cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát tình trạng này.

Cách phòng tránh bệnh giao mùa cho trẻ và gia đình

Có thể thấy, giao mùa là thời điểm khá nhạy cảm, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Các bệnh thường gặp khi giao mùa thường có những điểm chung: dễ lây, có thể phát triển thành d

7. Bệnh dị ứng da 

weight: 400;">Vì vậy, việc nắm rõ cách phòng tránh các chứng bệnh lúc giao mùa là điều vô cùng quan trọng. Dưới đây Dankefood giới thiệu “5 nguyên tắc vàng” sau để phòng bệnh giao mùa cho trẻ và gia đình:

1. Tiêm phòng cho trẻ đầy đủ và đúng lịch

Hầu như tất cả các bệnh giao mùa được liệt kê ở bài viết đều có vắc xin phòng bệnh. Vì vậy cha mẹ cần cho trẻ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch và đủ mũi theo khuyến cáo để đảm bảo hiệu quả phòng bệnh nhất.

Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch

Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch

2. Chú trọng chế độ dinh dưỡng nhằm tăng sức đề kháng cho trẻ

Chế độ dinh dưỡng cân bằng và đầy đủ sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng. Đây là yếu tố quan trọng giúp con yêu phòng bệnh giao mùa.

Khi xây dựng thực đơn dinh dưỡng cho con, mẹ cần lưu ý cân bằng đủ 4 nhóm thực phẩm sau:

Cách phòng tránh bệnh giao mùa cho trẻ và gia đình

→ Nhóm chất béo: dầu, mỡ, bơ…

→ Nhóm chất đạm có nhiều trong trứng, cá, thịt…

→ Vitamin và khoáng chất hay có trong các loại rau, củ, quả, nước ép trái cây…

Ngoài ra, mẹ có thể bổ sung vào thực đơn dinh dưỡng cho trẻ các dòng sữa tăng đề kháng như: sữa non Danke

1. Tiêm phòng cho trẻ đầy đủ và đúng lịch

efood.com.vn/sua-monilait/" target="_blank" rel="noopener">Monilait Lactoferrin, sữa Micalait. Đặc điểm chung của các dòng sữa này đều có bổ sung thêm các kháng thể quý từ sữa non, giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, giảm tần suất ho ốm một cách rõ rệt.

>>> Xem thêm: TRẺ HAY ỐM VẶT NÊN UỐNG SỮA GÌ ĐỂ TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG TỐT NHẤT?

3. Rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang khi ra ngoài

Hầu hết các chứng bệnh lúc giao mùa kể trên đều là những bệnh dễ lây lan, thậm chí có thể bùng phát thành dịch. 

Tạo thói quen rửa tay thường xuyên bằng xà bông diệt khuẩn và đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng sẽ giúp hạn chế các nguy cơ tiếp xúc với virus nhiễm

2. Chú trọng chế độ dinh dưỡng nhằm tăng sức đề kháng cho trẻ

xung quanh bé, thường xuyên làm sạch đồ chơi của trẻ. Đây cũng là một biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh giao mùa. 

Rửa tay thường xuyên giúp phòng bệnh thường gặp khi giao mùa

Rửa tay thường xuyên giúp phòng bệnh thường gặp khi giao mùa

4. Giữ ấm và cho trẻ ngủ đủ giấc

Thời tiết giao mùa thường có chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm. Vì vậy, cha mẹ cần lưu ý giữ ấm cho trẻ, đặc biệt là vào ban đêm.

Bên cạnh đó, việc cho trẻ ngủ đủ giấc cũng rất quan trọng. Bởi giấc ngủ đóng vai trò lớn cho sự phát triển toàn diện của con, giúp con có tinh thần vui vẻ, có đề kháng tốt phòng bệnh giao mùa.

5. Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thể thao

Theo các chuyên gia, việc vận động thể dục thể thao giúp cho việc lưu thông tuần hoàn máu tốt hơn. Những trẻ thường xuyên vận động có sức đề kháng tốt hơn những trẻ ít vận động. Ngoài ra, vận động thể dục thể thao cũng giúp con yêu tự tin, linh hoạt, và có khả năng tập trung tốt hơn. 3. Rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang khi ra ngoàiề những bệnh thường gặp khi giao mùa và cách phòng tránh bệnh giao mùa hiệu quả. Khi có bất kỳ thắc mắc gì, bạn hãy để lại bình luận bên dưới để được các chuyên gia Dankefood hỗ trợ trả lời sớm nhất nhé!

4. Giữ ấm và cho trẻ ngủ đủ giấc

5. Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thể thao