0904 227 929

Mẹo chữa nghén cho bà bầu hiệu quả ngay từ lần đầu

7+ Mẹo chữa nghén cho bà bầu CỰC NHẠY, AN TOÀN

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 12/01/2020

90% phụ nữ mang thai sẽ có cảm giác buồn nôn, khó chịu trong những tháng đầu thai kỳ. Mỗi thai phụ sẽ nghén khác nhau nhưng thường buồn nôn khi ngửi thấy mùi thức ăn. Tình trạng nghén kéo dài khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, chán ăn dẫn đến sút cân nhanh chóng và ảnh hưởng đến thai nhi. Học ngay mẹo chữa nghén cho bà bầu cực nhạy dưới đây của Dankefood nhé!

Mục lục

1. Mẹo chữa nghén cho bà bầu cực nhạy và hiệu quả

ghén nặng sẽ dẫn đến nôn thường xuyên, làm sụt cân, suy nhược cơ thể, ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và con.

Khi gặp phải tình trạng này, mẹ có thể áp dụng một số mẹo chữa nghén cho bà bầu dưới đây để làm thuyên giảm tình trạng nghén:

1.1 Mẹo chữa ốm nghén với gừng

Gừng được xem như là “kẻ thù” của các triệu chứng buồn nôn, nghén, ói. Sử dụng gừng sẽ giúp làm giảm lượng axit trong dạ dày và củng cố hiệu tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

1.1 Mẹo chữa ốm nghén với gừngwp-image-7514" src="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-gung-de-giam-nghen.jpg" alt="Các cách sử dụng gừng để giảm nghén" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-gung-de-giam-nghen.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-gung-de-giam-nghen-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-gung-de-giam-nghen-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-gung-de-giam-nghen-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-gung-de-giam-nghen-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Các cách sử dụng gừng để giảm nghén

Mẹ có thể dùng gừng như sau:

Dùng kẹo gừng: Mùi thơm cay từ gừng sẽ giúp loại bỏ những mùi khó chịu khiến mẹ bầu buồn nôn.

Ăn trực tiếp: Cắt 1,2 lát gừng mỏng cho vào miệng ngậm hoặc nhai để át đi mùi thức ăn khó chịu.

Uống trà gừng: Một tách trà gừng ấm sẽ giúp làm ấm bụng và mẹ bầu đỡ nghén hơn. Để sẽ uống thì mẹ có thể cho thêm chút mật ong để tăng hương vị ngọt.

Nước mía và gừng: Nghe có vẻ lạ nhưng đây là thức uống khá ngon, thanh mát và thơm mùi gừng.

Tuy nhiên, mẹ bầu cần lưu ý khi chọn các món được chế biến công nghiệp như kẹo gừng, bánh gừng, trà gừng túi lọc…. Nên chọn sản phẩm có nguồn gốc từ gừng tinh khiết thay vì hương liệu nhân tạo.

1.2 Mẹo chữa nghén cho bà bầu với chanh

Mẹo chữa nghén cho bà bầu với chanh được áp dụng nhiều bởi chanh có mùi thơm nhẹ, thanh mát và có khả năng chữa ốm nghén hiệu quả. Ngoài ra, trong chanh cũng có nhiều vitamin C có lợi cho mẹ bầu và thai nhi.

1.2 Mẹo chữa nghén cho bà bầu với chanhchanh để giảm nghén cũng là một cách hiệu quả" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-chanh-de-giam-nghen.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-chanh-de-giam-nghen-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-chanh-de-giam-nghen-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-chanh-de-giam-nghen-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/01/su-dung-chanh-de-giam-nghen-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Sử dụng chanh để giảm nghén cũng là một cách hiệu quả

Một số cách dùng chanh để trị ốm nghén như sau:

→ Pha nước chanh với mật ong và uống và mỗi sáng để giảm cảm giác buồn nôn, khó chịu.

→ Nhỏ một ít tinh dầu chanh lên khăn tay, để ngửi mỗi khi cảm thấy buồn nôn, giảm triệu chứng ốm nghén.

→ Dùng vỏ chanh hoặc quả chanh để ngửi khi thấy có triệu chứng nghén.

Nếu trong trường hợp mẹ không có chanh, có thể sử dụng cam, bưởi để thay thế. Mùi hương thơm nhẹ nhàng, dễ ngửi, thanh mát sẽ xua tan những mùi gây khó chịu.

1.3 Bổ sung đủ nước và theo khung giờ

Uống đủ nước mỗi ngày cũng là cách giảm nghén hiệu quả1.3 Bổ sung đủ nước và theo khung giờ="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Uống đủ nước mỗi ngày cũng là cách giảm nghén hiệu quả

Bổ sung nước không đủ có thể dẫn đến tình trạng khử nước trong cơ thể. Điều này gây nên một số vấn đề như đau đầu, buồn nôn, phù nề, chóng mặt,..cho mẹ bầu. Chính vì thế, phụ nữ mang thai cần duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể, bổ sung ít nhất 1,5 lít nước/ngày. Lưu ý là không nên uống quá nhiều nước trong 1 lần, mà chia nhỏ ra trong ngày.

Các loại nước khoáng có gas cũng có thể giúp dạ dày dễ tiêu hóa hơn, đây cũng là mẹo chữa nghén cho bà bầu hiệu quả.

1.4 Chú ý ăn uống, sinh hoạt hàng ngày

Cân bằng lại chế độ dinh dưỡng giúp mẹ giảm nghén

Cân bằng lại chế độ dinh dưỡng giúp mẹ giảm nghén

Đôi khi các triệu chứng nghén nặng có thể xuất phát từ thói quen ăn uống và lối sống chưa khoa học c

1.4 Chú ý ăn uống, sinh hoạt hàng ngày

hói quen sinh hoạt như sau:

→ Tránh tiếp xúc và ngửi mùi thức ăn gây khó chịu, buồn nôn.

→ Không nên ăn quá no, thay vào đó, chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.

→ Hạn chế đồ ăn chứa nhiều carbohydrates, tăng cường protein giúp hạn chế các triệu chứng buồn nôn.

→ Bảo đảm thời gian ngủ nghỉ hợp lý, tránh căng thẳng, mệt mỏi.

→ Thức dậy tù từ và ngồi dậy nhẹ nhàng.

>>> Xem thêm: Mách mẹ mẹo dân gian chữa đau đầu cho bà bầu cực HIỆU QUẢ!

1.5 Sử dụng thuốc giảm nghén, chống nôn

Sử dụng thuốc là cách chữa ốm nghén nhanh nhất! Tuy nhiên, việc quyết định sử dụng thuốc giảm nôn, chống nghén nên được đưa ra bởi bác sĩ bởi không phải lúc nào cũng có thể sử dụng. Mẹ không nên tự ý tìm mua và uống các loại thuốc làm giảm ốm nghén, bởi nó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

1.6 Uống sữa bầu 2 ly/ngày bổ sung dinh dưỡng

Sữa bầu Monilait Mom giúp giảm nghén, bổ sung dinh dưỡng thai kỳ1.5 Sử dụng thuốc giảm nghén, chống nôn">Sữa bầu Monilait Mom giúp giảm nghén, bổ sung dinh dưỡng thai kỳ

Thay vì sử dụng thuốc giảm ốm nghén thì mẹ có thể lựa chọn sữa bầu – một lựa chọn an toàn và hiệu quả hơn. Monilait Mom là sữa bầu có công thức toàn diện, cung cấp đầy đủ các loại vitamin, khoáng chất quan trọng, đảm bảo sự phát triển của mẹ và thai nhi.

Đặc biệt, trong sữa

1.6 Uống sữa bầu 2 ly/ngày bổ sung dinh dưỡng

ốm nghén và khó chịu trong suốt thai kỳ. Sản phẩm không chỉ hỗ trợ giảm nôn nghén, giảm căng thẳng, mệt mỏi cho bà bầu, mà còn bổ sung sắt và canxi, giúp giảm nguy cơ dị tật thai nhi. Đây là một giải pháp an toàn và đầy đủ dinh dưỡng cho bà bầu trong thời kỳ mang thai.

>>> Xem thêm: Mẹ bầu có nên bổ sung sữa? Nguyên tắc chọn sữa cho mẹ bầu

1.7 Bổ sung thêm vitamin B6

Sử dụng vitamin B6 cũng là một cách trị nghén cho bà bầu. Vitamin B6 có tác dụng rất tốt trong việc giảm cảm giác buồn nôn. Mẹ chỉ cần bổ sung 25mg/ lần (ngày 3 lần) sẽ giúp mẹ bầu giảm ốm nghén. Theo các chuyên gia, mẹ bầu chỉ cần uống trong khoảng 3 ngày là đủ.

Ăn vặt cũng là cách làm giảm tình trạng ốm nghén ở mẹ bầu

Ăn vặt cũng là cách làm giảm tình trạng ốm nghén ở mẹ bầu

Ngoài ra, một số mẹo chữa nôn nghén sau cũng được nhiều mẹ áp dụng:

+ Ăn vặt: Khi buồn nôn, mẹ có thể ăn chút gì đó như bánh quy, chuối, bánh mì, sữa …giúp làm giảm tình trạng buồn nôn.

+ Uống nước ô mai: Nước ô mai có tính chua, thích hợp với mẹ bầu ốm nghén. Khi nấu mẹ nên

1.7 Bổ sung thêm vitamin B6

ị cho thức uống.

+ Me, sấu ngâm gừng: Mẹ đem me, sấu đi cạo bỏ vỏ, sau đó đem luộc qua sơ. Gừng giã nhỏ, trộn với đường, sau đó cho vào hũ cùng mẹ, sấu. Đây là món ăn vặt được khá nhiều mẹ bầu ưa thích.

+ Vỏ quất, cam, quýt: Mẹ có thể ngửi mùi của các loại vỏ trên. Hoặc cách tốt nhất là thái nhỏ các vỏ trên, sau đó đem hãm với nước sôi uống hàng ngày, rất hiệu quả.

Nếu đã áp dụng các mẹo chữa nghén cho bà bầu trên đây mà không thấy hiệu quả thì các mẹ cần tìm đến cách trị ốm nghén khi mang thai từ thuốc, các sản phẩm chức năng kết hợp với thay đổi chế độ sinh hoạt.

2. Ốm nghén có gây nguy hiểm không?

Ốm nghén là triệu chứng bình thường khi mang thai, có khoảng 90% phụ nữ sẽ ttrảiqua chuyện này. Vì thế, đây không phải là bệnh lý và không cần phải can thiệp điều trị.

Ốm nghén là tình trạng thường thấy, không gây nguy hiểm

Ốm nghén là tình trạng thường thấy, không gây nguy hiểm

Có 2 mức độ ốm nghén là nghén nặng và nhẹ. Trong trường hợp nghén nhẹ, mẹ bầu có thể nôn 2 lần/ngày, cảm giác buồn nôn chỉ kéo dài trong khoảng 1 tiếng. Ngược lại, trường hợp nặng có thể kéo dài trong vài giờ và trải qua nhiều lần/ngày.

Ốm nghén sẽ gây ra ảnh hưởng tới công việc và sinh hoạt hàng ngày của mẹ do cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Song, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thai phụ có triệu chứng ốm nghén thường có tỷ lệ sảy thai thấp hơn so với mẹ bầu không bị nghén.

Tuy nhiên, nếu tình trạng ốm nghén trở nên nặng và kéo dài, có thể gây ra các vấn đề như mất nước, mất cân bằng điện giải, ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi sau khi sinh. Nếu nôn mửa quá mức, có thể dẫn đến rối loạn tuyến giáp, gan, thậm chí là tình trạng nước ối.

Hy vọng với các mẹo chữa nghén cho bà bầu c

2. Ốm nghén có gây nguy hiểm không?

strong>DankeFood sẽ có ích cho các mẹ bầu! Hãy thường xuyên truy cập vào chuyên mục tin tức của chúng tôi để cùng nhau chia sẻ các kiến thức bổ ích mẹ nhé!

>> Xem thêm:

Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng giữa để con THÔNG MINH, CAO LỚN?

3 tháng đầu nên ăn gì để vào con và KHÔNG bị DỊ TẬT thai nhi?