Đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, hệ miễn dịch của trẻ còn yếu nên có nguy cơ cao mắc các bệnh lây truyền. Việc tuân thủ lịch tiêm phòng đầy đủ cho trẻ giúp tăng cường hệ miễn dịch và khả năng tạo ra kháng thể để chống lại các tác nhân gây bệnh. Dưới đây là thông tin chi tiết về lịch tiêm phòng cho trẻ năm 2023, giúp ba mẹ ghi nhớ để không bỏ lỡ thời điểm quan trọng để chích ngừa cho con.
1. Tiêm phòng cho trẻ đem lại lợi ích gì?
Trẻ dưới 5 tuổi, hệ miễn dịch vẫn chưa thực Mục lục1. Tiêm phòng cho trẻ đem lại lợi ích gì?
n sơ sinh. Điều này làm cho trẻ dễ mắc các bệnh lý truyền nhiễm.
Với hiện tượng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và sự thay đổi thất thường của thời tiết dễ khiến mầm bệnh phát triển và lây lan. Đó là chưa kể đến sự xuất hiện của các bệnh nguy hiểm, khó đoán như: Covid-19, cúm A, viêm phổi, sốt xuất huyết,..
Mặc dù y học hiện đại đã đạt được nhiều tiến bộ, nhưng vẫn có những bệnh không thể điều trị hoàn toàn. Thậm chí có những trường hợp dù đã được điều trị kịp thời nhưng vẫn để lại hậu quả nguy hiểm hoặc gây tử vong. Điều này nhắc nhở ba mẹ rằng việc tiêm phòng cho con là rất quan trọng.
Tiêm phòng giúp cơ thể tạo ra kháng nguyên, kích thích hệ miễn dịch sản xuất kháng thể.. Những kháng thể mới này sẽ tiêu diệt vi khuẩn, virus và lưu lại trong máu để bảo vệ và hỗ trợ cho hệ miễn dịch đối phó với các tác nhân xâm nhập trong tương lai.
>>> Xem thêm: Dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em? Mẹ phải làm gì?
2. Ngày nhận sổ và tiêm chủng cho trẻ
Tại Việt Nam, với nỗ lực loại bỏ các bệnh nguy hiểm đối với trẻ, các chương trình tiêm chủng mở rộng (được cung cấp miễn phí) do Bộ Y Tế triển khai đã đưa ra hơn 10 loại vắc xin cho tất cả trẻ em. Dưới đây là lịch tiêm chủng và thời gian nhận sổ tham khảo dành cho các phụ huynh:
3. Mũi tiêu chủng mở rộng cho trẻ 2023
Vắc xin không chỉ bảo vệ trẻ khỏi những căn bệnh nguy hiểm có thể gặp trong giai đoạn đầu đời, mà còn hỗ trợ ngăn ngừa những bệnh tật có thể ảnh hưởng đến tương lai. Việc tiêm chủng đúng theo độ tuổi là một “vũ khí” giúp trẻ phát triển hệ miễn dịch khỏe mạnh, sẵn sàng đối phó tốt nhất với những tác nhân gây bệnh nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng.
Dưới đây là danh sách các loại vắc xin quan trọng được thêm vào chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2023, cung cấp thông tin mới nhất về vắc xin cho trẻ:
4. Lịch tiêm phòng cho trẻ 2023
Chương trình tiêm chủng mở rộng có khoảng 10 loại vắc xin phòng ngừa các bệnh cơ bản. Trong khi đó, trẻ em và người lớn cần hơn 30 loại vắc xin để phòng ngừa các bệnh nguy hiểm, thường gặp không có trong TCMR: ung thư cổ tử cung, cúm mùa, bệnh do phế cầu khuẩn, bệnh do não mô cầu khuẩn,…
Dưới đây là lịch tiêm phòng cho trẻ 2023 đầy đủ, mới nhất dành cho trẻ ở các độ tuổi khác nhau.
4.1 Lịch tiêm phòng 2023 cho trẻ sơ sinh 0 – 12 tháng tuổi
Theo các chuyên gia, trẻ càng nhỏ thì khả năng nhiễm bệnh và mắc các biến chứng nặng càng tăng cao. Những biến chứng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ suốt đời, thậm chí gây tử vong. Trong khi đó, chi phí tiêm chủng thường thấp hơn rất nhiều so với chi phí điều trị.
Giai đoạn 4. Lịch tiêm phòng cho trẻ 2023
iai đoạn vàng” trong việc tiêm chủng, vì trẻ cần tiêm đủ 13 loại vắc xin quan trọng. Trong số này, có nhiều loại vắc xin nếu bỏ lỡ (như vắc xin phòng tiêu chảy cấp do Rotavirus) trẻ có thể mất cơ hội chủng ngừa hiệu quả suốt đời.
Để đảm bảo an toàn cho con và bảo vệ sức khỏe của trẻ, việc kiểm tra và đảm bảo tiêm đầy đủ các loại vắc xin quan trọng cho con, cũng như tiêm bù theo lịch trình là cần thiết:
4.2 Lịch tiêm phòng cho trẻ 13 tháng – 24 tháng tuổi năm 2023
Trong 2 năm đầu đời, việc tiêm phòng cho trẻ cần tuân thủ các mốc thời gian “vàng” để đảm bảo miễn dịch được củng cố mạnh mẽ và toàn diện. Vắc xin có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe của trẻ bằng cách ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ, quý phụ huynh cần tuân thủ đầy đủ lịch tiêm phòng cho trẻ từ 13 – 24 tháng tuổi được liệt kê dưới đây:
4.3. Lịch tiêm phòng cho trẻ 2 – 5 tuổi năm 2023
Trẻ từ 2-5 tuổi, sức mạnh miễn dịch của các vắc xin mà trẻ đã được tiêm ở những năm đầu đời bắt đầu giảm dần hoặc không còn đủ để ngăn ngừa nhiều bệnh. Điều này dẫn đến việc trẻ hình thành một “khoảng trống miễn dịch” trong giai đoạn này. Do đó, trong giai đoạn này, trẻ cần được tiêm những mũi vắc xin tiêm nhắc lại, hay còn được gọi là mũi vắc xin tăng cường, để duy trì mức kháng thể bảo vệ cao và bền vững hơn.
Ở giai đoạn này, các vắc xin quan trọng bao gồm: Vắc xin Vaxigrip Tetra (Pháp)/ Influvac Tetra (Hà Lan)/ GCFLU Quadrivalent (Hàn Quốc) phòng bệnh cúm (cần tiêm lại hàng năm).
Giai đoạn từ 4 tuổi:
+ Vắc xin 3 trong 1 MMR-II (Mỹ)/ Priorix (Bỉ) phòng bệnh Sởi – Quai bị – Rubella (cần tiêm mũi nhắc lại khi trẻ 4-6 tuổi).
+ Vắc xin Tetraxim (phòng bạch hầu – ho gà – uốn ván – bại liệt) hoặc vắc xin Adacel/Boostrix (phòng ho gà – bạch hầu – uốn ván): tiêm 1 mũi khi trẻ từ 4 tuổi trở lên, và tiêm lại mỗi 10 năm.
+ Vắc xin Jevax (Việt4.3. Lịch tiêm phòng cho trẻ 2 – 5 tuổi năm 2023
5 tuổi).
+ Vắc xin Typhim Vi (Pháp)/ Typhoid Vi (Việt Nam) phòng bệnh Thương hàn (cần tiêm mũi nhắc mỗi 3 năm).
+ Vắc xin tả Morcvax (Việt Nam) (có thể uống nhắc lại mỗi 2 năm hoặc trước khi có dịch tả).
Trên đây là lịch tiêm phòng cho trẻ năm 2023 mà ba mẹ cần quan tâm và chú ý để đưa bé đi tiêm chủng. Mọi thắc mắc, ba mẹ có thể để lại comment dưới mục bình luận, Dankefood sẽ cố gắng trả lời sớm nhất!