Nhiều chị em phụ nữ gặp phải tình trạng căng sữa sau sinh. Tuy rằng đây không phải tình trạng hiếm gặp, nhưng gây phiền toái và khó chịu cho sản phụ. Ở mức độ nặng, căng sữa còn có thể dẫn tới viêm, áp xe vú. Vậy nguyên nhân, cách khắc phục tình trạng này như thế nào, mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!
1. Nguyên nhân gây căng sữa ở mẹ sau sinh
Mục lục
1. Nguyên nhân gây căng sữa ở mẹ sau sinh
> là thuật ngữ nói về tình trạng của bầu vú mẹ phải chứa đựng quá đầy sữa. Hiện tượng này thường hay xảy ra sau sinh khoảng 3-5 ngày, do một số nguyên nhân chính sau:a/ Do mất cân bằng hormone
Nguyên nhân gây ra hiện tượng căng sữa sau sinh đầu tiên là do cơ thể mẹ bị mất cân bằng hormone.
Những ngày đầu sau sinh trong cơ thể của người mẹ có chứa khá nhiều hormone prolactin. Đây là hormone giúp tạo ra sữa mẹ. Tuy nhiên, oxytocin – hormone hỗ trợ co bóp giúp dòng sữa lưu thông trong núm vú lại chưa sản sinh ra kịp. Từ đó dẫn tới tình trạng sữa dễ bị ứ đọng, không thể bị đẩy hết ra ngoài được, gây ra hiện tượng căng tức sữa.
b/ Do trẻ bú mẹ không đúng cách

Cho trẻ bú sai cách là nguyên nhân gây căng sữa sau sinh
Sau khi sinh con, mẹ nên cho bé bú càng sớm càng tốt. Trường hợp sản phụ ít cho con bú hoặc cho con bú sai cách, không đúng khớp ngậm rất dễ rất tới hiện tượng căng sữa sau sinh. Bởi lúc này sữa mẹ trong bầu ngực không được bé hút cạn. Do đó, dù mới sinh chưa có nhiều sữa, mẹ cũng nên tích cực cho con bú.
c/ Do bị tắc tia sữa
Tắc tia sữa cũng là một trong những hiện tượng thường gặp ở sản phụ sau sinh mặc dù có cho con bú khá đều đặn. Đây là hiện tượng sữa mẹ được sản sinh ra nhưng không được đẩy ra ngoài, bị ứ đọng và nghẽn tắc lại trong tuyến sữa. Tắc tia sữa khiến cho mẹ sau sinh vô cùng khó chịu bởi cảm giác đau tức, căng cứng. Khi bị tắc tia sữa, sản phụ cần được điều trị kịp thời, tránh để lâu dễ dẫn tới những hậu quả như viêm tuyến vú, hay áp xe rất nguy hiểm.
d/ Do mẹ mặc áo lót quá chật
Sau khi sinh, do sữa về nên thường bầu ngực của sản phụ sẽ tăng size. Việc mặc các loại áo ngực quá chất khiến cho bầu ngực mẹ bị ép cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng căng sữa sau sinh, thậm chí tắc tia sữa. Do đó, sản phụ nên chọn loại áo có kích cỡ phù hợp với size ngực của mình.
2. Khi căng sữa sau sinh cần làm gì?
Căng sữa sau sinh là hiện tượng phổ biến mà bất kỳ sản phụ nào cũng có thể gặp phải sau sinh. Dù là nguyên nhân gì, bạn hãy thử áp dụng một trong những biện pháp sau nhé:
2.1 Thử các tư thế cho con bú khác nhau
Có rất nhiều ống dẫn sữa trong bầu ngực của mẹ. Do đó, mỗi lần cho bé bú bạn có thể thử thay đổi nhiều tư thế khác nhau kể cả bú nằm hay bú ngồi. Chú ý tới khớp ngậm khi cho con bú và cố gắng đảm bảo sữa đã được em bé bú cạn ở tất cả các ống dẫn sữa.
2.1 Thử các tư thế cho con bú khác nhau
-y-cho-tre-ngam-dung-khop-de-phong-cang-sua-sau-sinh.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/12/Chu-y-cho-tre-ngam-dung-khop-de-phong-cang-sua-sau-sinh-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/12/Chu-y-cho-tre-ngam-dung-khop-de-phong-cang-sua-sau-sinh-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/12/Chu-y-cho-tre-ngam-dung-khop-de-phong-cang-sua-sau-sinh-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/12/Chu-y-cho-tre-ngam-dung-khop-de-phong-cang-sua-sau-sinh-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />Chú ý cho trẻ ngậm đúng khớp để phòng căng sữa sau sinh
2.2 Cho con bú thường xuyên
Cho con bú thường xuyên là biện pháp hiệu quả giúp giảm căng sữa sau sinh đồng thời giúp mẹ gọi sữa về nhiều hơn. Khi mẹ cho con bú càng nhiều, các nang sữa càng được làm trống, giúp giảm thiểu tình trạng tắc tia sữa.
Mẹ nên cho bé bú với tần suất khoảng 2-3 tiếng/lần sau sinh, và cho con bú cạn một bầu rồi mới chuyển sang bầu ngực bên kia.
2.3 Sử dụng máy vắt sữa
Trong trường hợp sữa mẹ tiết ra quá nhiều so với nhu cầu của bé, sau mỗi cữ bú, mẹ có thể sử dụng thêm máy vắt sữa để hút cạn sữa còn tồn đọng trong bầu ngực.
Sản phụ cần lưu ý về thời gian hút sữa, ch2.2 Cho con bú thường xuyên
những mẹ ít sữa, có thể hút khoảng 20-30 phút cho mỗi cữ để kích sữa về thêm.
>>> Xem thêm: 7+ Nguyên tắc vắt sữa mẹ hiệu quả không gây tắc sữa
2.4 Chườm nóng và massage nhẹ bầu vú
Tác dụng nhiệt trong thời gian ngắn giúp sữa mẹ chảy 2.3 Sử dụng máy vắt sữa
n bầu ngực trước khi cho con bú.
Ngoài ra, để giảm căng sữa sau sinh, việc massage nhẹ nhàng trước cữ bú cũng khá hiệu quả. Massage không chỉ giúp bầu vú mềm ra, tiết sữa nhanh hơn mà còn có tác dụng kích thích, đánh tan phần sữa bị tắc trong ống sữa.
Cách thực hiện cũng vô cùng đơn giản, sản phụ chỉ cần dùng một tay đỡ ngực còn một tay nhẹ nhàng xoa bóp vùng dưới của núm vú là được.

Massage ngực là cách hiệu quả giảm căng sữa sau sinh
3. Cách phòng ngừa tình trạng căng sữa
Để giảm thiểu nguy cơ mắc phải tình trạng căng sữa sau sinh và các biến chứng của nó, sản phụ hãy tham khảo một số cách sau đây:
– Cho trẻ sơ sinh bú sớm nhất có thể, tốt nhất trong 2 giờ đầu sau sinh.
– Cho con bú thường xuyên, mỗi cữ cách nhau khoảng 2-3 giờ.
– Cho trẻ bú cạn một bầu ngực trước khi chuyển sang bầu bên kia. Trong trường hợp trẻ không bú cạn được bầu ngực thứ hai trong một cữ thì tới cữ sau, mẹ hãy bắt đầu từ bầu này. Có thể sử dụng máy hút sữa để hút cạn sữa còn thừa trong cữ bú, nếu mẹ vẫn còn cảm thấy căng tức.
– Cho trẻ bú trực tiếp được là tốt nhất, hạn chế cho bé bú bình.
4. Biến chứng của căng tức sữa
Căng sữa sau sinh là hiện tượng phổ biến, tuy nhiên nó cũng có thể gây ra một số biến chứng như sau:
3. Cách phòng ngừa tình trạng căng sữa uá căng và cứng, nó có thể bị phẳng khiến con khó ngậm đầu vú vào miệng. Điều này cũng dẫn tới hiện tượng trẻ tăng cân kém do không đủ sữa mẹ hoặc từ chối bú mẹ do khó bắt vú.
– Mẹ gặp phải các vấn đề về vú: Tình trạng căng sữa khiến sản phụ dễ gặp tình trạng đau đầu vú, viêm vú, thậm chí tắc tia sữa, áp xe vú.
5. Khi nào cần đi bác sĩ?
Căng sữa sau sinh bình thường có thể chuyển thành dạng căng ngực không giảm bớt, hay sưng tuyến sữa nếu người mẹ không biết cách làm trống bầu sữa hiệu quả. Khi thấy các triệu chứng như bầu vú cứng dần lên, căng bóng khiến sản phụ đau đớn, thậm chí sốt nhẹ…hãy tới ngay các cơ sở y tế để được tư vấn.
Tuyệt đối không tự ý mua thuốc bên ngoài hoặc dùng các loại thuốc không rõ nguồn gốc làm ngưng tiết sữa. Bởi chúng có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không lường trước được.
5. Khi nào cần đi bác sĩ?
100vw, 810px" />Hãy tham khảo bác sĩ chuyên khoa nếu gặp tình trạng quá đau nhức
Mong rằng những nội dung được chia sẻ trên đây sẽ trở thành nguồn tham khảo hữu ích cho các sản phụ bị căng sữa sau sinh. Đừng ngần ngại để lại bình luận bên dưới để được các chuyên gia của Dankefood hỗ trợ nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn nào.