2. Mẹ bầu khó thở có nguy hiểm tới mẹ và bé không?
hai. Tuy nhiên, tình trạng này làm cho bà bầu khá lo lắng, đặc biệt là khi xảy ra vào ban đêm. Vậy khó thở khi mang thai có phải là vấn đề bất thường, đáng lo ngại hay không? Hãy cùng các chuyên gia của Dankefood tìm hiểu qua bài viết dưới đây.1. Giải mã tình trạng khó thở khi mang thai<Mục lục
1. Giải mã tình trạng khó thở khi mang thai
ình trạng khó thở khi mang thai ở bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. Đó là do một trong số những nguyên nhân phổ biến sau:
1.1 Gia tăng nồng độ hormone progesterone
Mục lục
Theo các chuyên gia, thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ là nguyên nhân khiến cho mẹ bầu bị khó thở. Hormone progesterone tăng cao gây ảnh hưởng đến phổi và kích thích trung tâm hô hấp ở não. Điều Khó thở khi mang thai là hiện tượng thường gặp ở bà bầu1.1 Gia tăng nồng độ hormone progesterone
nt_8458" style="width: 820px" class="wp-caption aligncenter">
1.2 Mắc bệnh cơ tim chu sản
Bệnh cơ tim chu sản cũng là nguyên nhân khiến bà bầu khó thở khi nằm ngủ, có thể phát sinh trong thời kỳ mang thai hoặc sau khi sinh. Đây là một dạng của bệnh suy tim, các biểu hiện thường gặp như là hạ huyết áp, sưng chân, nhịp tim nhanh, mệt mỏi khó thở khi mang thai.
Những biểu hiện này có thể khiến mẹ nhầm lẫn là do mang thai. Nhưn
1.2 Mắc bệnh cơ tim chu sản
é trong thai kỳ. Do đó, khi phát hiện ra mình mắc bệnh này thì có thể tới ngay cơ sở y tế để điều trị kịp thời.1.3 Tiền sử bị hen suyễn
Với những thai phụ có tiền sử bị bệnh hen suyễn, triệu chứng khó thở khi mang thai thường nặng hơn.

Bà bầu có tiền sử hen suyễn, triệu chứng khó thở thường nặng hơn
1.4 Thiếu máu thai kỳ
Khi mang thai, nhu cầu sắt của bà bầu tăng lên. Điều này để đảm bảo cơ thể sản xuất đủ tế bào hồng cầu cần thiết và cung cấp oxy cho thai nhi cũng như các cơ quan khác. Thiếu máu không chỉ gây ảnh hưởng tới mức oxy cung cấp mà còn làm tăng công suất làm việc của cơ thể để tạo ra oxy. Điều này làm cho mẹ bầu khó thở.
Xem thêm: 1.4 Thiếu máu thai kỳ SUNG SẮT CHO BÀ BẦU VÀ LƯU Ý KHI CHỌN SỮA BẦU
1.5 Bị thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổi là tình trạng mà huyết khối bị mắc kẹt lại bên trong động mạch phổi. Mẹ bầu mắc bệnh này sẽ gặp các triệu chứng như: đau ngực, ho, khó thở khi mang thai. Chính nó sẽ làm mẹ bầu bị khó thở khi nằm ngửa, khó thở tháng cuối, khó thở tức ngực.
1.6 Cơ thể tích nước
Tích nước là nguyên nhân chủ yếu khiến các mẹ bầu bị phù nề khi mang thai. Hiện tượng này làm ảnh hưởng đến phổi và xoang mũi thai phụ. Từ đó dẫn tới tình trạng khó thở khi mang thai.
2. Mẹ bầu khó thở có nguy1.5 Bị thuyên tắc phổi
Theo một kết quả nghiên cứu, có tới 60-70% mẹ bầu gặp phải tình trạng khó thở khi mang thai. Trong hầu hết các trường hợp, mẹ bầu khó thở không phải là vấn đề quá nghiêm trọng cho cả mẹ và bé.
1.6 Cơ thể tích nước m.vn/wp-content/uploads/2024/01/Ba-bau-nen-di-kiem-tra-de-nhan-duoc-loi-khuyen-tu-chuyen-gia-neu-tinh-trang-di-kem-cac-dau-hieu-ve-suc-khoe.jpg" alt="Bà bầu nên đi kiểm tra để nhận được lời khuyên từ chuyên gia nếu tình trạng đi kèm các dấu hiệu về sức khoẻ" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/Ba-bau-nen-di-kiem-tra-de-nhan-duoc-loi-khuyen-tu-chuyen-gia-neu-tinh-trang-di-kem-cac-dau-hieu-ve-suc-khoe.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/Ba-bau-nen-di-kiem-tra-de-nhan-duoc-loi-khuyen-tu-chuyen-gia-neu-tinh-trang-di-kem-cac-dau-hieu-ve-suc-khoe-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/Ba-bau-nen-di-kiem-tra-de-nhan-duoc-loi-khuyen-tu-chuyen-gia-neu-tinh-trang-di-kem-cac-dau-hieu-ve-suc-khoe-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/Ba-bau-nen-di-kiem-tra-de-nhan-duoc-loi-khuyen-tu-chuyen-gia-neu-tinh-trang-di-kem-cac-dau-hieu-ve-suc-khoe-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/Ba-bau-nen-di-kiem-tra-de-nhan-duoc-loi-khuyen-tu-chuyen-gia-neu-tinh-trang-di-kem-cac-dau-hieu-ve-suc-khoe-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />Bà bầu nên đi kiểm tra để nhận được lời khuyên từ chuyên gia nếu tình trạng đi kèm các dấu hiệu về sức khoẻ
Bà bầu nên đi kiểm tra để nhận được lời khuyên từ chuyên gia nếu tình trạng đi kèm các dấu hiệu về sức khoẻ
Nhưng nếu khó thở kèm mệt mỏi, chóng mặt, có thể là dấu hiệu của huyết áp thấp, đặc biệt đối với những mẹ bầu có tiền sử hen suyễn hoặc cao huyết áp. Đặc biệt, nếu gặp phải tình trạng khó thở kéo dài, sốt, ớn lạnh, nhịp thở nhanh, đau ngực, khi hoặc thở đau… Đây có thể là cảnh báo về vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Bà bầu cần tới ngay cơ sở y tế chuyên khoa để nhận được tư vấn và can thiệp kịp thời từ bác sĩ.
3. Cách hít thở cho các mẹ bị khó thở khi mang thai
Theo BS.CKII Nguyễn Bá Mỹ Nhi, việc hít thở đúng cách là phương pháp quan trọng để cung cấp đủ oxy cho thai nhi, và làm tăng hiệu suất trao đổi khí. Điều này giúp giảm tình trạng khó thở khi mang thai hiệu quả. Dankefood xin giới thiệu 2 cách thở chủ yếu sau:
3.1 Cách thở bằng bụng
Hít thở sâu giúp mẹ bầu thoải mái và sảng khoái hơn. Khi cảm thấy khó thở, mẹ bầu hãy thử kỹ thuật hít thở bằng bụng dưới đây:
– Bà bầu nằm ngửa một cách thư giãn và đặt tay lên trên bụng.
– Dùng mũi hít vào, cảm nhận hơi thở đi xuống dưới bụng khiến bụng phình lên.
– Hít sâu cho tới khi mẹ bầu cảm nhận được phổi, và bụng đã ngập đầy không khí.
3. Cách hít thở cho các mẹ bị khó thở khi mang thai y bụng và phổi trống.
– Lặp đi lặp lại quy trình này trong khoảng từ 5-10 phút.
Tập thở giúp mở rộng lồng ngực, giảm áp lực khi thai nhi phát triển
3.2 Cách thở bằng miệng
Thở bằng miệng cũng là một phương pháp hữu ích đối với bà bầu bị khó thở khi mang thai. Cách này giúp tăng cường cung cấp oxy, đồng thời giảm căng thẳng và mệt mỏi cho thai phụ. Mẹ bầu có thể thực hiện các bước thở bằng miệng như sau:
– Bà bầu ngồi 1 cách thoải mái, cơ cổ và vai thư giãn
– Ép hai môi lại, chỉ giữ một khe nhỏ giữa chúng.
– Hít vào bằng mũi.
– Thở ra bằng miệng, đồng thời đếm từ 1-4.
4. Một số lưu ý giúp mẹ giảm tình trạng khó thở khi mang thai
Mặc dù không quá nguy hiểm, nhưng khó thở khi mang thai là một cảm giác khá khó chịu với các bà bầu, nhất là giai đoạn khi thai nhi phát triển lớn. Dưới đây là một số lưu ý, thai phụ có thể tham khảo để giảm nhẹ triệu chứng này:
4.1 Tránh tiếp xúc với thuốc lá, khói thuốc
Thai nhi có thể bị dị tật và gặp nhiều bất thường nếu mẹ bầu hút thuốc trong thai k3.2 Cách thở bằng miệng
phải khói thuốc lá cũng giống như việc hút thuốc lá tự động, mẹ bầu cũng cần lưu ý không ngồi gần những người hút thuốc.
Ngoài ra, những mùi gây khó chịu như mùi nhân tạo, chất gây dị ứng, phấn hoa…cũng dễ tạo cảm giác khó thở, thai phụ nên tránh xa.
4.2 Vận động nhẹ nhàng và nghỉ ngơi khoa học
Việc hoàn toàn nghỉ ngơi khi gặp khó khăn trong việc thở khi mang thai không phải là giải pháp tối ưu. Mẹ bầu nên duy trì vận động với các bài tập nhẹ nhàng, vừa sức để tăng sức khỏe và giảm triệu chứng khó thở cũng như các vấn đề khác trong thai kỳ. Ngoài ra, tránh làm việc quá sức và sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý cũng vô cùng quan trọng.
4.1 Tránh tiếp xúc với thuốc lá, khói thuốc
che-do-van-dong-nhe-nhang-va-nghi-ngoi-khoa-hoc-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/ba-bau-can-che-do-van-dong-nhe-nhang-va-nghi-ngoi-khoa-hoc-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/ba-bau-can-che-do-van-dong-nhe-nhang-va-nghi-ngoi-khoa-hoc-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2024/01/ba-bau-can-che-do-van-dong-nhe-nhang-va-nghi-ngoi-khoa-hoc-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />Bà bầu cần chế độ vận động nhẹ nhàng và nghỉ ngơi khoa học
4.2 Vận động nhẹ nhàng và nghỉ ngơi khoa học àm việc hoặc nghỉ ngơi, thai phụ nên duy trì tư thế ngồi hoặc đứng phù hợp để mở rộng phổi, giúp hít thở thoải mái hơn và giảm cảm giác khó thở khi mang thai.
4.3 Giữ không gian sống thoáng, mát, sạch
Để giảm cảm giác khó thở khi mang thai, không gian ở của mẹ bầu cần thoáng, mát và được vệ sinh sạch sẽ một cách thường xuyên.
Trong trường hợp thai phụ có tiền sử từng mắc các bệnh liên quan tới đường hô hấp như hen suyễn, nên sử dụng thêm máy lọc không khí. Sản phẩm này hỗ trợ giảm bụi mịn, nấm mốc, tình trạng ô nhiễm không khí khá hiệu quả.
4.4 Thay đổi tư thế nằm, ngồi cho thoải mái
Bà bầu thường bị khó thở khi nằm ngửa, nhất là trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Do đó, điều chỉnh tư thế đúng cách sẽ giúp chị em thoải mái hơn. Khi ngủ, bà bầu có thể kê gối phía dưới lưng, tránh tạo áp lực không mong muốn từ thai nhi lên phổi. Ngoài ra, nằm nghiêng về phía trái cũng hỗ trợ giảm áp lực từ tử cung lên động mạch và cải thiện tình trạng khó thở.

Khi ngồi hoặc đứng, bà bầu hãy giữ lưng thẳng để tạo ra khoảng trống cho phổi, hỗ trợ quá trình hấp thụ oxy hiệu quả.
4.5 Chế độ dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ dưỡng chất cho thai kỳ
Thiếu chất, đặc biệt là thiếu máu do thiếu sắt khi mang thai sẽ khiến vấn đề khó th4.4 Thay đổi tư thế nằm, ngồi cho thoải mái
thai nhi. Do đó, mẹ bầu cần chú ý tới xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng: Chất bột đường, đạm, béo cùng các loại vitamin, chất xơ và khoáng chất.
Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể cho thêm 2-3 ly sữa bầu Monilait For Mom vào thực đơn hàng ngày. Đây là sản phẩm sữa bầu thuộc top bán chạy của tập đoàn Danke, được rất nhiều mẹ bầu tin dùng và phản hồi tốt.

Monilait For Mom – Dinh dưỡng hoàn hảo cho bà bầu
Trong 1 ly sữa Monilait For Mom có chứa tới hơn 36 chất dinh dưỡng thiết yếu cho thai kỳ. Mẹ bầu sẽ không cần lo lắng em bé bị thiếu chất. Đặc biệt, đây cũng là dòng sữa bầu tiên ph4.5 Chế độ dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ dưỡng chất cho thai kỳ
et="_blank" rel="noopener">lactoferrin và globullin. Đây là những dưỡng chất vàng được coi như vacxin miễn dịch, giúp bà bầu tăng cường sức đề kháng hiệu quả, không còn sợ cảm cúm ốm vặt gây ảnh hưởng tới thai nhi.
Hy vọng thông qua bài viết trên, bà bầu đã hiểu hơn về tình trạng khó thở khi mang thai, và có những theo dõi hợp lý. Trong suốt thai kỳ, nếu có bất kỳ câu hỏi nào, hãy để lại bình luận bên dưới để được các chuyên gia của Dankefood hỗ trợ nhé!