Đối với những trẻ tiểu học, nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày dao động từ 1.350 đến 2.200 kcal mỗi ngày. Tuy nhiên, thường trẻ sẽ có nhu cầu ăn cao hơn và đa dạng các loại thực phẩm hơn. Do đó để đảm bảo chế độ ăn uống hợp lý và cân đối, việc tuân theo tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 6-11 tuổi là rất quan trọng. Hãy cùng Dankefood tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dựa trên tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học, để trẻ ăn ngon, phát triển toàn diện.
1. Tầm quan trọng của tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học
Từ 6 – 11 tuổi là giai đoạn q Mục lục1. Tầm quan trọng của tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học
a trẻ. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học sẽ là nền tảng để bé phát triển toàn diện: cao lớn, khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Các chất dinh dưỡng cần thiết để cho sự phát triển này bao gồm: protein (chất đạm), lipid (chất béo), glucid (chất bột đường), vitamin (A, B, C, D,..), khoáng chất và vi chất.
Trẻ khi bước vào bậc tiểu học thường sẽ không tránh khỏi những áp lực vô hình về bạn bè, học tập, thầy cô,… nhưng cũng hiếu động hơn rất nhiều. Ở giai đoạn này có hai dạng trẻ đáng lo ngại:
→ Một là trẻ sẽ lơ là việc ăn uống, dẫn đến thiếu hụt dưỡng chất và làm cơ thể mệt mỏi, suy dinh dưỡng.
→ Hai là trẻ có xu hướng ăn nhiều hơn mức cho phép, ít vận động dẫn đến nguy cơ béo phì sớm.
Chính vì thế, việc ba mẹ xây dựng tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học, bám sát, chia nhỏ các bữa ăn sẽ giúp trẻ ăn uống khoa học và phát triển bình thường.
2. Tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 6-11 tuổi cần tuân thủ gì?
Để áp dụng tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học được hiệu quả, ba mẹ nên tuân thủ một số những quy tắc về hàm lượng dưỡng chất. Để đem đến cho trẻ những khẩu phần ăn đúng chuẩn.
2.1 Muối và đường
Muối và đường được xem là hai loại gia vị không thể thiếu trong ẩm thực Việt Nam. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho trẻ, chúng ta nên hạn chế việc sử dụng hai loại gia vị này trong món ăn của bé2. Tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 6-11 tuổi cần tuân thủ gì?
ption aligncenter">2.1 Muối và đườngcho trẻ tiểu học " width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/09/ham-luong-muoi-va-duong-can-thiet-cho-tre-tieu-hoc.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/09/ham-luong-muoi-va-duong-can-thiet-cho-tre-tieu-hoc-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/09/ham-luong-muoi-va-duong-can-thiet-cho-tre-tieu-hoc-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/09/ham-luong-muoi-va-duong-can-thiet-cho-tre-tieu-hoc-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/09/ham-luong-muoi-va-duong-can-thiet-cho-tre-tieu-hoc-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />
Theo các chuyên gia, không nên cho trẻ tiêu thụ quá 15g đường và không quá 4g muối mỗi ngày. Việc dùng nhiều hơn hàm lượng muối, đường được khuyến cáo sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống bài tết của trẻ sau này. Tuy nhiên, vẫn nên cung cấp một lượng vừa đủ các gia vị để tránh các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng của con.
2.2 Chất béo
Chất béo không phải là nhóm thực phẩm nằm trong tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học nhưng lại có vai trò quan trọng. Khi nhắc đến chất béo, ba mẹ sẽ thường nghĩ đến dầu/mỡ – những chất làm trẻ tăng cân nhanh chóng. Song đây lại là dung môi hòa tan nhiều dưỡng chất để hỗ trợ cho sự phát triển của bé, đặc biệt là các loại chất béo có nguồn gốc từ các loại hạt.
Để đạt hiệu quả tốt nhất, cần duy trì tỷ lệ chất béo thích hợp trong khẩu phần ăn của trẻ. Cụ thể:
– Từ 6 – 7 tuổi: 5 phần chất béo/ khẩu phần ăn
– Từ 7 – 9 tuổi: 5.5 phần chất béo/ khẩu phần ăn
– Từ 10 – 11 tuổi2.2 Chất béohần ăn
Mỡ động vật thường được coi là không tốt cho sức khỏe của con người. Tuy nhiên, nếu bạn biết cung cấp đúng lượng mỡ, điều này có thể rất có lợi cho sức khỏe. Đối với trẻ từ 6 đến 11 tuổi, việc cung cấp 1 phần mỡ (khoảng 5g mỡ) mỗi ngày sẽ là lựa chọn tốt.
2.3 Chất đạm
Chất đạm (Protein) – là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp cơ thể phát triển nhanh chóng. Chất đạm kích thích sự phát triển và tăng trưởng của các khối mô, góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của trẻ.
Protein được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm khác nhau như: thịt gà, thịt bò, thịt lợn, tôm, trứng, cá,… Tuy nhiên, cần tránh việc chiên các loại thực phẩm giàu protein cho bé ăn. Một phần là vì đồ ăn chiên thường chứa quá nhiều dầu ăn, gây không tốt cho sức khỏe. Một phần khác là protein khi bị chiên ở nhiệt độ cao có thể bị biến đổi thành các dạng khác.
Các loại hạt ngũ cốc như đậu xanh, đậu tương, đậu đen cũng chứa lượng đạm đáng kể. Dưới đây là khẩu phần ăn chứa protein phù hợp nhất dựa theo tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học:
– Từ 6 – 7 tuổi: 4 phần
– Từ 7 – 9 tuổi: 5 phần
– Từ 10 – 11 tuổi: 6 phần
>>> Xem thêm: Chất đạm thực vật đối với sức khoẻ của trẻ em
Ví dụ: Nếu muốn cung cấp 7g protein trong khẩu phần ăn của bé, mẹ sẽ cần cho bé ăn một trong các loại thực phẩm có khối lượng như sau:
- Thịt lợn nạc: 38g
- Thịt bò: 34g
- Thịt gà (cả xương): 71g
- Đậu phụ: 71g (khoảng 1 miếng)
- Tôm biển: 87g
- Phi lê cá: 44g
- Trứng gà hoặc trứng vịt: 1 quả
Lưu ý rằng việc sử dụng các nguồn thực phẩm liên quan đến thịt, cá, tôm và trứng cần được thực hiện một cách cân nhắc. Nếu cho bé ăn quá nhiều trong một thời gian dài, có thể dẫn đến các vấn đề về tim mạch trong tương lai.
2.4 Sữa và các sản phẩm từ sữa
Sữa là một nguồn bổ sung dưỡng chất tuyệt vời và không thể thiếu trong quá trình phát triển của trẻ. Trong sữa chứa nhiều dưỡng chất quý báu mà trẻ không thể tự tổng hợp từ bên ngoài.
Ví dụ như Sữa non Danke Pedia dành cho trẻ từ 6 tháng – 10 tuổi cung cấp các dưỡng chất nổi bật như: Kẽm, Vitamin D3, Lactoferrin, kháng thể IgG, canxi… Hỗ trợ trẻ ăn tốt, tiêu hóa tốt.
Dưới đây là khẩu phần sữa được khuyến nghị cho trẻ từ 6 – 11 tuổi trong một ngày:
– Từ 6 – 7 tuổi: 4 – 5 phần
– Từ 7 – 9 tuổi: 5 phần
– Từ 10 – 11 tuổi: 6 phần
Đối với trẻ tiểu học, ngoài việc bổ sung sữa, ba mẹ nên cho bé thử các sản phẩm khác từ sữa như phô mai, sữa chua,… Nhằm bổ sung đa dạng các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé. Phô mai là một sự lựa chọn tuyệt vời cho các bữa ăn nhẹ trong ngày. Theo các chuyên gia nghiên cứu, một miếng phô mai nặng 15g hoặc 100ml sữa tươi cung cấp khoảng 100mg canxi cho trẻ.
2.5 Tinh bột
Gạo là một thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn mỗi bữa ăn của người Việt và chứa nhiều tinh bột. Đây là chất được ba mẹ cung cấp đầy đủ cho con cái nhất, thông qua nhiều dạng khác nhau như: bún, phở, bánh mì,…
Ngoài ra, ba mẹ cũng có thể bổ sung tinh bột cho con bằng ngũ cốc. Việc đảm bảo cung cấp đủ tinh bột sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng và linh hoạt.
Vậy theo tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học, một ngày bé cần bao nhiêu tinh bột?
– Từ 6 – 7 tuổi: 8 – 9 phần
– Từ 8 – 9 tuổi: 10 – 11 phần
– Từ 10 – 11 tuổi: từ 12 đến 14 phần
Lưu ý: Khẩu phần ăn chứa tinh bột nên được các bậc phụ huynh cho các bé Trong cơ thể người có đến ¾ là nước, tham gia vào mọi hoạt động của cơ thể. Việc bổ sung nước có thể là qua nước lọc, trái cây và các thực phẩm khác. Đối với các bé tiểu học thì nên uống 1,5 lít nước/ngày; tương đương với 6-8 cốc nước. Đa phần ba mẹ ít quan tâm đến vấn đề này và bổ sung ít nước cho trẻ. Dẫn đến việc bài tiết chất độc có trong cơ thể không diễn ra hiệu quả. Cùng với đó, các cơ quan bài tiết bị ảnh hưởng rất nhiều khi trẻ không bổ sung đủ nước. Để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của bé từ 6-11 tuổi, ba mẹ nên tập trung vào các nhóm chất dinh dưỡng như: omega 3, protein, thực phẩm có lợi khuẩn và rau củ quả. Đây là nguồn dưỡng chất không thể thiếu để tối ưu hóa sự phát triển não bộ và khả năng vận động của trẻ. Đặc biệt, việc đa dạng hóa nguồn thực phẩm là điều quan trọng, không nên tập trung quá nhiều vào một số loại thực phẩm cụ thể để tránh làm trẻ cảm thấy ngấy. Khi xây dựng chế độ ăn hàng ngày cho trẻ từ 1-6 tuổi, ba mẹ nên tuân theo các nguyên tắc sau: ➡ Phân chia các nhóm thực phẩm và lượng khẩu phần phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ. ➡ Sử dụng mỡ đủ lượng để hòa tan các vitamin tan trong dầu mỡ. ➡ Chọn những nguyên liệu thực phẩm tươi ngon và đảm bảo vệ sinh. Luôn rửa tay kỹ trước khi chuẩn bị thức ăn cho trẻ. ➡ Nếu thấy trẻ biếng ăn, phát triển chậm,… ba mẹ nên bổ sung thêm các sản phẩm hỗ trợ chứa vitamin nhóm B, khoáng chất như: <2.5 Tinh bột
p>
2.6 Nước và các thức uống dạng lỏng
3. Nguyên tắc chăm sóc theo tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học
3. Nguyên tắc chăm sóc theo tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học
od.com.vn/kem-huu-co-la-gi-cong-dung-cua-kem-huu-co-doi-voi-tre-nho/" target="_blank" rel="noopener">kẽm, crom, selen, lysine và các vi khoáng chất khác.
Từ 6-11 tuổi là giai đoạn tiền dậy thì, việc tuân thủ các nguyên tắc về tháp dinh dưỡng cho trẻ tiểu học sẽ là tiền đề để bé “bứt phá” ở giai đoạn dậy thì. Hy vọng bài viết trên đây của Dankefood sẽ giúp ba mẹ có thêm những kiến thức để chăm con khỏe, thông minh.
Mọi thắc mắc về bé vui lòng comment dưới mục bình luận, chúng tôi sẽ cố gắng trả lời bạn sớm nhất!