Việc hút và bảo quản sữa mẹ là giải pháp hữu ích cho những mẹ bận rộn hoặc phải xa con trong thời gian dài. Nhưng làm sao để bảo quản sữa mẹ sau khi vắt sao cho đúng cách, an toàn và không mất chất? Hãy cùng Dankefood tìm hiểu cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt dễ dàng tại nhà qua bài viết này nhé.
Bảo quản sữa mẹ sau khi vắt là gì?
Bảo quản sữa mẹ sau vắt là việc trữ đôn
Mục lục
Bảo quản sữa mẹ sau khi vắt là gì?
n, có khi lên tới 3-6 tháng nếu bảo quản đúng cách.Việc này sẽ giúp giữ được phần lớn hàm lượng dinh dưỡng của sữa mẹ, bé có thể dử dụng bất cứ khi nào ngay cả khi không có mẹ ở bên. Đây là lựa chọn tốt nhất khi mẹ ít sữa hoặc chuẩn bị đi làm trở lại, vì an toàn và có thể bổ sung nguồn sữa mẹ tự nhiên cho con.
>> Xem thêm: Sữa mẹ loãng và trong vì sao? Mẹo hay cho mẹ có nhiều sữa về nhanh!
Cách bảo quản sữa mẹ đúng cách dễ dàng tại nhà
Bảo quản sữa mẹ sau khi vắt là bước quan trọng không thể thiếu đối với các mẹ bỉm sữa, nhiều mẹ còn loay hoay vì khi bảo quản sữa hay bị hỏng, chua sau khi rã đông. Cùng tham khảo cách bảo quản sữa mẹ đúng cách nhé!
a/ Chọn đồ đựng sữa mẹ phù hợp
Đồ đựng sữa mẹ sau khi vắt là yếu tố quan trọng ảnCách bảo quản sữa mẹ đúng cách dễ dàng tại nhà
ẹ nên chọn những loại đồ đựng sữa mẹ chuyên dụng, có nắp kín, dễ lau chùi và khử trùng. Có hai loại phổ biến hiện nay là đồ đựng sữa mẹ dạng bình và dạng túi zip có chứng nhận an toàn cho trẻ em.
Mẹ a/ Chọn đồ đựng sữa mẹ phù hợp
ụng, chai nước khoáng hay hộp sữa bò để đựng sữa cấp đông cho con. Những loại chai nhựa không có chứng nhận an toàn sẽ gây hại cho sức khoẻ của trẻ.
b/ Vệ sinh đồ đựng và máy hút sữa
Trước khi hút và bảo quản sữa, mẹ nên rửa tay sạch với xà phòng và nước ấm. Sau đó, vệ sinh các bộ phận của máy hút sữa và đồ đựng sữa theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Hãy rửa dụng cụ và máy hút sữa bằng xà phòng chuyên dụng cho trẻ nhỏ. Tiếp đến, khử trùng bằng cách luộc trong nước sôi hoặc dùng máy hấp tiệt trùng và phơi khô trước khi hút sữa.
c/ Đổ sữa vào đồ đựng và ghi nhãn
Sau khi hút xong, mẹ nên đổ ngay sữa vào đồ đựng đã được vệ sinh và khử trùng. Nên chừa khoảng 2-3 cm ở phần miệng của bình hoặc túi để tránh sữa tràn ra khi cấp đông.
b/ Vệ sinh đồ đựng và máy hút sữangày giờ hút sữa lên đồ đựng để biết thời gian bảo quản của sữa. Nếu mẹ muốn trộn sữa cũ và sữa mới, mẹ nên giã đông sữa cũ và để nguội ở nhiệt động phòng.
d/ Cất sữa vào tủ lạnh hoặc tủ đông
Nếu mẹ không cho bé sử dụng sữa ngay sau hút, cất sữa vào tủ lạnh hoặc tủ đông là phương pháp bảo quản được lâu nhất. Mẹ nên để sữa ở phía bên trong của tủ lạnh hoặc tủ đông vì nơi này có nhiệt độ ổn định hơn. Theo các nghiên cứu, sữa mẹ có thể bảo quản được:
- Tối đa 4 tiếng ở nhiệt độ phòng (khoảng 25 độ C)
- Tối đa 48 tiếng ở ngăn mát tủ lạnh (khoảng 4 độ C)
- Tối đa 2 tuần ở ngăn đá tủ lạnh nhỏ (tủ lạnh 1 cửa)
- Tối đa 3 tháng ở ngăn đá tủ lạnh lớn (tủ lạnh 2 cửa)
- d/ Cất sữa vào tủ lạnh hoặc tủ đônge="font-weight: 400;">Tối đa 6 tháng ở tủ đông lạnh chuyên dụng (-18 độ C)
Tuy nhiên, sữa mẹ sẽ có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất khi được uống ngay sau khi hút.
Cách rã đông sữa mẹ đã được bảo quản
Khi muốn cho bé uống sữa mẹ đã trữ đông,Cách rã đông sữa mẹ đã được bảo quản
ặc túi sữa vào chậu nước nóng hoặc dùng máy hâm sữa. Không nên dùng lò vi sóng hay đun sôi sữa vì nhiệt độ cao sẽ làm hỏng các liên kết và các dưỡng chất có trong sữa. Không rã đông sữa bằng nước lạnh vì sẽ khiến các vi khuẩn xâm nhập vào trong sữa.
Sau khi làm ấm, mẹ nên lắc nhẹ bình hoặc túi sữa tránh tình trạng tách nước. Sau đó, nhỏ một giọt sữa lên cổ tay để kiểm tra nhiệt độ của sữa, và không tái cấp đông sữa khi bé không uống hết.
>>> Xem thêm: Cách khử mùi tanh của sữa mẹ trữ đông HIỆU QUẢ tại nhà!
Bài viết trên Dankefood đã chia sẻ cách bảo quản sữa mẹ đúng cách sau vắt dễ dàng tại nhà mà mẹ có thể thực hiện. Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho mẹ những thông tin hữu ích và giúp mẹ nuôi con bằng sữa mẹ một cách an toàn và hiệu quả.