0904 227 929

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ, Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh

Bí kíp điều trị bệnh LOÃNG XƯƠNG ở phụ nữ MÃN KINH từ chuyên gia!

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 03/04/2020

Khoảng 14% ở độ tuổi từ 50 – 59, 22% trong độ tuổi từ 60 – 69, 39% trong độ tuổi từ 70 – 79 và 70% ở độ tuổi từ 80 trở lên – là tỷ lệ mắc bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh theo Tổ chức Y tế thế giới. Vậy cần phải làm gì để tránh những hậu quả bất lợi của loãng xương, nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài sự trẻ trung và tuổi thọ cho mỗi người? 

Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh ở phụ nữ

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinhĐặc điểm loãng xương sau mãn kinh ở phụ nữh loãng xương có thể không có biểu hiện gì. Thường sau 30 tuổi, cơ thể người phụ nữ đã bắt đầu xuất hiện quá trình mất xương. Nhưng phải tới 40 – 70 tuổi mới xuất hiện cảm giác đau, tê chân tay khi phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh.

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ, Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh

Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh ở phụ nữ

Khi bệnh có tiến triển nặng hơn, dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ dễ nhận thấy đó là bị đau âm ỉ ở xương hoặc cơ, thường là đau ở vùng thắt lưng, hông hay cổ. Giai đoạn sau bạn có thể cảm thấy đau chói xuất hiện đột ngột, đặc biệt nó sẽ tăng lên khi bạn mang các vật nặng tỳ lên vùng đó. Cơn đau có thể không lây lan, thường giảm đau trong vòng một tuần, nhưng sau đó cơn đau lại xuất hiện trở lại và kéo dài trên 3 tháng.

Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh đó là làm tăng nguy cơ gãy xương cột sống dù không bị ngã hay bị va đập. Rất nhiều phụ nữ loãng xương bị gãy cột sống gây chèn ép khi cúi gập người. Khi các xương bị gãy sẽ gây bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt là gãy xương cổ tay ảnh hưởng đến công việc hàng ngày như: đi chợ, nấu nướng, giặt quần áo…. Gãy xương hông có thể gây tàn tật vĩnh viễn.

Ngoài ra, phụ nữ sau mãn kinh bị loãng xương có thể bị thấp đi 6,4 cm, bị gù, còng lưng và vẹo cột sống.

Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh

Trong suốt cuộc đời của mỗi người, khối lượng xương thay đổi qua 3 giai đoạn chính:

– Từ nhỏ – 30 tuổi: cơ thể đạt đến đỉnh khối xương. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển xương là chủng tộc, giới tính, di truyền, hoạt động thể lực và chế độ dinh dưỡng (đặc biệt là protein và calcium).

– Từ 30 – 50 tuổi: khối lượng xương bị giảm chậm, liên quan đến tuổi và diễn ra cùng tốc độ giữa hai phái.

Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh/wp-content/uploads/2020/04/benh-loang-xuong-o-phu-nu-man-kinh-3.png" alt="Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ, Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh" width="600" height="400" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/04/benh-loang-xuong-o-phu-nu-man-kinh-3.png 600w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/04/benh-loang-xuong-o-phu-nu-man-kinh-3-300x200.png 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2020/04/benh-loang-xuong-o-phu-nu-man-kinh-3-180x120.png 180w" sizes="(max-width: 600px) 100vw, 600px" />

Thiếu hụt estrogen là uếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh

– Sau 50 tuổi: xương bị mất nhanh hơn. Đặc biệt ở nữ giới, khối lượng xương giảm 1 – 1,5% mỗi năm (trong những năm đầu tiếp theo mãn kinh, từ 50 – 60 tuổi) do sự thiếu hụt estrogen tương đối đột ngột vì buồng trứng giảm sản xuất. Sau 60 tuổi, tốc độ mất xương ở nam và nữ như nhau.

Qua đây có thể thấy bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh phát triển vào giai đoạn 3 do sự thiếu estrogen. Ở giai đoạn mãn kinh,  buồng trứng sản xuất hoocmon estrogen ít hơn, nội tiết tố nữ giảm đi. Từ đó kéo theo giảm chất cơ bản (protein) của xương, giảm tích tụ calcium và phosphate trong xương dẫn đến loãng xương.

Bí kíp điều trị bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh

Để điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh hiệu quả, bạn cần kết hợp đi khám sức khỏe định kỳ, điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.

– Đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm

Việc thăm khám định kỳ ở giai đoạn mãn kinh nhằm phát hiện sớm để ngăn ngừa và điều trị kịp thời. Việc này sẽ giúp giảm tỷ lệ gãy xương và nâng cao chất lượng cuộc sống ở người nữ mãn kinh.

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ, Đặc điểm loãng xương sau mãn kinhBí kíp điều trị bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinhm.vn/wp-content/uploads/2020/04/benh-loang-xuong-o-phu-nu-man-kinh-5-180x120.png 180w" sizes="(max-width: 600px) 100vw, 600px" />

Phụ nữ mãn kinh nên đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm loãng xương

– Chế độ ăn uống phòng ngừa loãng xương ở tuổi mãn kinh

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh nên ăn thức ăn gì tốt cho xương khớp? Dưới đây là những bí kíp dinh dưỡng mà chuyên gia DankeFood chia sẻ để bạn bổ sung kịp thời các dưỡng chất phòng ngừa biến chứng loãng xương cho phụ nữ mãn kinh.

+ Bổ sung đủ canxi

Lượng canxi cần bổ sung cho phụ nữ tuổi từ 51 trở lên vào khoảng 1.200 mg mỗi ngày.

Do đó phụ nữ mãn kinh nên sử dụng  2 – 4 phần ăn các sản phẩm sữa và các thực phẩm giàu canxi mỗi ngày. Canxi được tìm thấy trong các sản phẩm sữa, hải sản có vỏ (tôm, cua, ốc,…), bông cải xanh, và các loại đậu,…. 

+ Tăng cường lượng sắt

Lượng sắt cần thiết cho phụ nữ mãn kinh một ngày là 8mg. Sắt có nhiều trong thịt nạc đỏ, thịt gia cầm, cá, trứng, rau lá xanh, các loại hạt, ngũ cốc. 

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ, Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh

Chế độ ăn uống phòng ngừa loãng xương ở tuổi mãn kinh

+ Tăng cường chất xơ

Chất xơ và các vitamin cần thiết sẽ giúp tăng hấp thụ lượng canxi trong xương, giúp tăng mật độ xương rất nhiều. Một phụ nữ trưởng thành cần nhận được khoảng 21 gram chất xơ mỗi ngày. Mỗi ngày phụ nữ nên ăn 1,5 chén trái cây và 2 chén rau sẽ cung cấp đủ lượng chất xơ cho cơ thể. Chất xơ có nhiều trong các loại trái cây tươi, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các loại bánh mì, mì ống, gạo. 

+ Uống nhiều nước

Nước đảm bảo các bộ phận đặc biệt là tiêu hóa, bài tiết hoạt động một cách thông suốt. 8 ly nước mỗi ngày sẽ giúp cho việc vận chuyển chất trong cơ thể được hiệu quả hơn.

+ Hạn chế ăn mặn

Quá nhiều muối (natri) trong chế độ ăn uống có liên quan đến huyết áp cao và khiến loại bỏ canxi trong cơ thể qua đường bài tiết.

+ Bổ sung Glucosamin

Đây là một trong các thành phần cấu tạo của sụn khớp giúp tăng cường sụn khớp làm cho hệ xương chắc khỏe, dẻo dai, phòng và ngăn ngừa bệnh loãng xương. Glucosamin tự nhiên thường có nhiều ở sụn đầu xương, sụn sườn của heo, bò, gà, vịt…

– Phụ nữ mãn kinh nên uống gì?

Với công thức bổ sung Canxi Nano hỗ trợ hấp thu Canxi nhanh hơn so với Canxi thông thường, Micalait Gold là lựa chọn tuyệt vời cho phụ nữ mãn kinh bị loãng xương. Sữa bột cao cấp Micalait Gold giúp hệ xương chắc khỏe từ bên trong, hàm lượng Canxi trong 2 ly đáp ứng 100% nhu cầu khuyến nghị Canxi/ngày của Viện dinh dưỡng Quốc gia.

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ, Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh

Phụ nữ mãn kinh nên uống gì?

Đặc biệt hơn, Micalait Gold còn bổ sung Phospho, Vitamin D3, Glucosamin là thành phần giúp khớp dẻo dai, linh hoạt hơn. 

Micalait Gold là sản phẩm được các bác sĩ/chuyên gia y tế khuyên dùng cho đối tượng có nguy cơ loãng xương và đang trong quá trình điều trị loãng xương.

– Chế độ sinh hoạt khoa học

Hoạt động thể lực nhiều làm khối lượng xương tăng và ngược lại. Do đó, phụ nữ mãn kinh nên tập thể dục thể thao mỗi ngày để xương khớp được vận động. Yoga, chạy bộ, đi bộ, thể dục nhịp điệu, bơi lội,… là những môn thể thao tốt cho xương khớp.

Bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Dấu hiệu loãng xương ở phụ nữ, Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh

Khiêu vũ có thể ngăn ngừa loãng xương, giảm cân, làm chậm quá trình lão hoá,…..

Một bí kíp hay để điều trị bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh đó là tập khiêu vũ! Khiêu vũ có thể ngăn ngừa loãng xương, giảm cân, làm chậm quá trình lão hoá, điều chỉnh lượng cholesterol, cải thiện trí nhớ, chống trầm cảm. Tập luyện khiêu vũ là một cách hữu hiệu để ngăn ngừa loãng xương. Đặc biệt là nếu thường xuyên luyện tập khiêu vũ từ lúc còn trẻ, bạn có thể ngăn chặn nguy cơ loãng xương ở tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh.

Nên thường xuyên tắm nắng 30 phút mỗi ngày trước 9 giờ sáng để cơ thể tổng hợp vitamin D giúp hấp thụ Canxi tốt hơn. Ngoài ra, cần loại bỏ thói quen nghiện rượu, cafe, thuốc lá… vì chúng làm tăng mất xương hơn.

Hy vọng qua bài viết này, phụ nữ khi bước vào giai đoạn mãn kinh sẽ không còn cảm thấy lo lắng thêm về bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh quá nhiều. DankeFood chúc chị em có thể vui sống mỗi ngày với hệ xương chắc khỏe!

>> Xem thêm:

– Top trái cây giàu CANXI cho BÀ BẦU giúp con sinh ra CAO LỚN!

– Nguyên nhân gây bệnh loãng xương ở người già và cách phòng tránh

– CẢNH BÁO: Đau nhức xương khớp nên KIÊNG ăn gì và NÊN ăn gì?