0904 227 929

Bệnh đau mắt đỏ, nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh đau mắt đỏ: Nguyên nhân và cách điều trị

Danh mục: Tin tức Ngày đăng: 02/11/2023

Bệnh đau mắt đỏ là chứng bệnh hay gặp ở mắt. Tuy rằng, đau mắt đỏ không phải là dạng bệnh lý nguy hiểm. Nhưng, bệnh này gây khá nhiều phiền toái và gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống người bệnh. Vậy nguyên nhân gây bệnh là gì? Cách điều trị, phương pháp phòng tránh bệnh ra sao? Hãy cùng Dankefood theo dõi bài viết sau nhé:

1. Bệnh đau mắt đỏ là gì? 

Bệnh đau mắt đỏ thườn

1. Bệnh đau mắt đỏ là gì? 

ết mạc. Đây là tình trạng mô trong suốt ở bề mặt trong mí mắt và giác mạc bị sưng đỏ, hoặc có màu hồng nhạt. Người bệnh có thể bị đau mắt đỏ 1 bên hoặc cả 2 bên mắt.

Bệnh đau mắt đỏ xuất hiện ở nhiều đối tượng

Bệnh đau mắt đỏ xuất hiện ở nhiều đối tượng

Khi mắc bệnh, người bệnh có thể cảm nhận sự sưng to và đau ở vùng mí mắt, kèm theo việc có chất lỏng hoặc vảy đóng trên lông mi. 

Đáng chú ý là bệnh này không phân biệt tuổi tác, từ trẻ em đến người già đều có thể bị nhiễm bệnh. Đặc biệt, rủi ro bị bệnh tăng cao trong thời gian chuyển từ mùa hè sang mùa thu.

2. Dấu hiệu của bệnh đau mắt đỏ 

Dấu hiệu đầu tiên của bệnh đau mắt đỏ chính là cảm giác ngứa và mắt bị đỏ. Thông thường, triệu chứng này bắt đầu ở một bên mắt và có thể lây lan sang bên mắt còn lại trong vài ngày. Ngoài ra, mắt sẽ xuất hiện các triệu chứng như: chảy nước mắt, cảm giác cộm mắt, mi mắt đau nhức và sưng nề.

Một số ng

2. Dấu hiệu của bệnh đau mắt đỏ 

oại vi như: đau họng, ho, mệt mỏi và sốt nhẹ. Do đó, nếu bạn có các triệu chứng này, đừng chần chừ mà hãy tìm đến sự tư vấn của bác sĩ để có phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả.

Dấu hiệu bệnh đau mắt đỏ

Dấu hiệu bệnh đau mắt đỏ

3. Phân loại bệnh đau mắt đỏ 

3.1. Đau mắt đỏ do virus và vi khuẩn

Đau mắt đỏ do virus và vi khuẩn thường gặp trong các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh hay đau họng. Đầu tiên, người bệnh sẽ bị đau mắt đỏ 1 bên. Sau đó có thể lây sang mắt còn lại trong vài ngày. Dịch nước chảy từ mắt có thể làm dính mí mắt và gây nguy cơ lây nhiễm cao qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.

3.2. Đau mắt đỏ do dị ứng

Trường hợp này thường xuất hiện khi cơ thể phản ứng với các chất gây dị ứng như phấn hoa,… Triệu chứng của bệnh do dị ứng thường bao gồm viêm mắt, ngứa

3. Phân loại

3.1. Đau mắt đỏ do virus và vi khuẩn

không lây truyền được. Đôi khi còn có các triệu chứng dị ứng khác như ngứa mũi hay hắt hơi.

Đau mắt đỏ do dị ứng từ các chất bên ngoài3.2. Đau mắt đỏ do dị ứng

ontent/uploads/2023/10/dau-mat-do-do-di-ung.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/dau-mat-do-do-di-ung-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/dau-mat-do-do-di-ung-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/dau-mat-do-do-di-ung-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/dau-mat-do-do-di-ung-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Đau mắt đỏ do dị ứng từ các chất bên ngoài

3.3 Đau mắt đỏ do kích ứng

Khi bị hoá chất hay vật lạ vô tình rơi vào mắt, mắt sẽ bị kích ứng và sưng đỏ. Lúc này, người bệnh sẽ thấy dịch nhầy ra nhiều và chảy nước mắt. 

Trong hầu hết các trường hợp, tình trạng này thuyên giảm trong vòng 24 giờ. Tuy nhiên, nếu triệu chứng không giảm đi, có thể có dấu hiệu của vấn đề nghiêm trọng hơn như xước giác mạc. Vì vậy, người bệnh cần tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ điều trị.

4. Nguyên nhân dẫn đến đau mắt đỏ 

Bệnh đau mắt đỏ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng chủ yếu do 3 nguyên nhân chính sau:

a/ Do virus gây bệnh

Adenovirus, herpes simplex và zoster là 3 chủng virus thường gây ra bệnh. Chúng gây ra các triệu chứng ở mắt như đỏ ngứa, chảy dịch mắt loãng.

b/ Do vi khuẩn

3.3 Đau mắt đỏ do kích ứngai gây ra bệnh chính là các loại vi khuẩn như lậu cầu, bạch hầu, và liên cầu. Vi khuẩn này khiến mắt tăng tiết dịch, thường có màu vàng hoặc xanh và đặc, dính.

Bệnh đau mắt đỏ do vi khuẩn4. Nguyên nhân dẫn đến đau mắt đỏ h-dau-mat-do-do-vi-khuan-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/benh-dau-mat-do-do-vi-khuan-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/benh-dau-mat-do-do-vi-khuan-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/benh-dau-mat-do-do-vi-khuan-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Đau mắt đỏ thường do vi khuẩn

c/ Do dị ứng

Nguyên nhân cuối cùng gây ra đau mắt đỏ liên quan đến dị ứng từ các nguồn như phấn hoa, lông động vật, và khói thuốc lá. Người bệnh trong trường hợp này thường ảnh hưởng đến cả hai mắt, ngứa nhiều hơn và có thể sưng tấy.

Bệnh đau mắt đỏ có xu hướng tăng trong các tháng hè đến cuối mùa thu. Điều này thường xảy ra khi thời tiết chuyển từ nắng nóng sang mưa và độ ẩm không khí tăng cao. Những người có hệ thống miễn dịch yếu hay nhạy cảm với thời tiết có nguy cơ cao hơn. Các yếu tố môi trường như khói bụi, vệ sinh kém, sử dụng nước ô nhiễm, và việc dùng chung các vật dụng cá nhân cũng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

5. Cách chữa đau mắt đỏ nhanh, hiệu quả

Để có kết quả điều trị tốt nhất cho bệnh đau mắt đỏ, quan trọng nhất là phải chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Ngoài ra, người bệnh cần tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị:

→ Bệnh do virus: bệnh đau mắt đỏ do virus rất dễ lây lan, hãy tuân thủ ngay lời dặn của bác sĩ. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng virus như acyclovir để giúp kiểm soát sự lây lan và giảm các triệu chứng nghiêm trọng.

→ Bệnh do vi khuẩn: người bệnh thường có mắt đỏ và tiết nhiều mủ dính có màu vàng xanh. Người bệnh cần tuân thủ thuốc uống và thuốc nhỏ mắt theo chỉ định của bác sĩ.

→ Bệnh do dị ứng: Để giảm đau và đỏ mắt trong trường hợp này, thuốc kháng histamin là lựa chọn tốt. Tuy nhiên, hãy cẩn trọng vì thuốc này có thể khiến mắt bị khô. Việc sử dụng nước mắt nhân tạo và thuốc dị ứng kê toa cũng có thể giúp giảm các triệu chứng.

6. Câu hỏi thường gặp 

6.1 Đau mắt đỏ có lây không? 

Bệnh đau mắt đỏ do virus, vi khuẩn gây ra có tính lây nhiễm cao. Vi khuẩn, virus gây bệnh có thể lây lan qua các vật dụng cá nhân dùng chung, từ khăn mặt đến tay nắm cửa. Hoặc thông qua dịch tiết mắt hoặc đường hô hấp. Khi người bị bệnh ho, hắt hơi, hay nói chuyện, các giọt nước bọt chứa virus có thể bắn

5. Cách chữa đau mắt đỏ nhanh, hiệu quả

ững con đường lây truyền chính trong cộng đồng, có thể bùng phát thành dịch.

Vì vậy, người bệnh bị đau mắt đỏ do virus cần chú ý đeo khẩu trang nơi công cộng, dùng riêng khăn mặt, vệ sinh cá nhân để hạn chế lây lan.

6.2 Bị đau mắt đỏ bao lâu thì khỏi 

Khi bị đau mắt đỏ, người bệnh cần tới ngay cơ sở y tế để thăm khám và có phác đồ điều trị sớm nhất. Thời gian thông thường của bệnh sẽ kéo dài trong khoảng từ 7-10 ngày.

6.3 Làm thế nào để phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ

Để ngăn ngừa đau mắt đỏ, việc áp dụng các biện pháp phòng tránh được Bộ Y tế và Cục Y tế dự phòng khuyến nghị là vô cùng quan trọng. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết:

a/ Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng diệt khuẩn

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn để giảm nguy cơ bệnh đau mắt đỏ. Hạn chế việc đưa tay lên mắt, mũi, và miệng. Tuyệt đối không chia sẻ các vật dụng cá nhân như lọ thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, kính mắt hay khẩu trang.

6. Câu hỏ

6.1 Đau mắt đỏ có lây không? 

om.vn/wp-content/uploads/2023/10/rua-tay-bang-xa-phong-de-phong-benh-dau-mat-do.jpg" alt="Rửa tay bằng xà phòng để phòng bệnh đau mắt đỏ" width="810" height="500" srcset="https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/rua-tay-bang-xa-phong-de-phong-benh-dau-mat-do.jpg 810w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/rua-tay-bang-xa-phong-de-phong-benh-dau-mat-do-300x185.jpg 300w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/rua-tay-bang-xa-phong-de-phong-benh-dau-mat-do-768x474.jpg 768w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/rua-tay-bang-xa-phong-de-phong-benh-dau-mat-do-180x111.jpg 180w, https://dankefood.com.vn/wp-content/uploads/2023/10/rua-tay-bang-xa-phong-de-phong-benh-dau-mat-do-600x370.jpg 600w" sizes="(max-width: 810px) 100vw, 810px" />

Rửa tay bằng xà

6.2 Bị đau mắt đỏ bao lâu thì khỏi 

nh mắt, mũi, họng hàng ngày

Rửa mắt, mũi và họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý để phòng tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. 

c/ Sát khuẩn đồ dùng

6.3 Làm thế nào để phòng ngừa bệnh đau mắt đỏng các đồ dùng và vật dụng của người bệnh, giúp ngăn chặn sự lây lan của bệnh đau mắt đỏ.

d/ Hạn chế tiếp xúc với người bệnh

Tránh tiếp xúc gần với người bị hoặc nghi bị bệnh đau mắt đỏ để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm.

e/ Cách ly người bệnh và có phương án điều trị kịp thời

Người bị đau mắt đỏ cần hạn chế tiếp xúc với người khác và cần được nghỉ ngơi đầy đủ. Khi có dấu hiệu bị bệnh, hãy đến ngay cơ sở y tế ngay lập tức để được tư vấn và điều trị kịp thời. Tuyệt đối tránh tự ý mua thuốc về điều trị khi chưa có hướng dẫn của cán bộ y tế.

Đau mắt đỏ tuy không quá nguy hiểm, nhưng lây lan nhanh và dễ thành dịch. Trang bị kiến thức đầy đủ, áp dụng nghiêm túc các biện pháp phòng dịch trên sẽ giúp bạn phòng ngừa hiệu quả bệnh đau mắt đỏ. Đồng thời giảm nguy cơ lây lan cho cộng đồng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới sức khoẻ, vui lòng để lại bình luận bên dưới để được các chuyên gia Dankefood giải đáp.