Tình trạng lười bú sữa bình khiến cho trẻ phát triển chậm. Điều này làm ba mẹ lo lắng vì bé thiếu chất lại không chịu ăn. Vậy làm sao để tăng lượng sữa cho bé bú bình để bé ăn ngon, đủ chất, phát triển toàn diện.
1. Nhu cầu sữa trong từng giai đoạn phát triển
Điều
Mục lục
1. Nhu cầu sữa trong từng giai đoạn phát triển
à hiểu ẽo nhu cầu sữa của trẻ theo các giai đoạn để điều chỉnh phù hợp.1.1 Giai đoạn sơ sinh (1- 3 tháng)
Ở giai đoạn này, dạ dày của trẻ rất nhỏ, tiêu hóa còn yếu nên mẹ không nên cho bé bú quá nhiều sữa.
Thông thường lượng sữa cho trẻ dưới 1 tháng là từ 35-60ml sữa, tức cần 6-8 cữ bú. Khi bé cứng cáp h
1.1 Giai đoạn sơ sinh (1- 3 tháng)
ể tăng lên 60-120ml/giờ, tức cần 5-7 cữ bú. Nếu cho bé bú quá nhiều, hệ tiêu hóa không tiêu hóa kịp sẽ dẫn đến nôn trớ, sặc sữa gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh.1.2 Giai đoạn 3 – 6 tháng
Trong giai đoạn này, dạ dày và hệ tiêu hóa của trẻ đã phát triển và ổn định hơn nên có thể chứa được nhiều sữa hơn. Mẹ có thể tăng lượng sữa trong mỗi lần cho con bú và giảm số lần cho trẻ bú xuống.
Ví dụ, khi bé được 1 tháng tuổi, mẹ có thể cho trẻ bú khoảng 120ml/lần và bú khoảng 1.2 Giai đoạn 3 – 6 tháng
i, trẻ có thể bú nhiều hơn, khoảng 180 – 240ml/lần và bú từ 4 – 5 lần/ngày.
1.3 Giai đoạn từ 1 tuổi trở lên
Trẻ đã được cho ăn dặm trong một thời gian nên mẹ có thể giảm lượng sữa xuống còn khoảng 100ml – 120ml và kết hợp tăng cường thức ăn dặm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ.
2. Cách tăng lượng sữa cho bé bú bình hiệu quả
Một số cách tăng lượng sữa cho bé bú bình sau sẽ giúp mẹ cho bé ăn hiệu quả:
2.1 Hạn chế cho bé bú đêm
Một trong những cách tăng lượng sữa cho bé bú bình là hạn chế cho bé bú đêm. Bởi khi bé ít bú đêm thì sẽ khiến bé nhanh đói hơn mỗi sáng và bé sẽ hợp tác bú sữa nhiều hơn để bù lại. Mẹ có thể thử giảm lượng sữa cho bé bú từ 1-2 đêm truóc khi bắt đầu cắt cữ bú sữa đêm thường xuyên.
* Lưu ý: Cách này chỉ áp dụng khi bé đã cứng cáp hơn, từ 4-6 tháng tuổi.
2.2 Tăng lượng sữa lên khoảng 30ml
Sau khi cai bú sữa đêm thì mẹ có thể tăng lượng sữa cho bé bú bình lên khoảng 30ml sữa vào sáng hôm sau. Khi lượng sữa bình được tăng lên, thời gian bú của trẻ sẽ kéo dài hơn.
Ba mẹ không nên nôn nóng ép trẻ bú nhanh hơn, hãy cho bé thêm thời gian để bú từ, tránh tình trạng khó tiêu. Mẹ có thể tiếp tục tăng thêm 10ml sữa sau mỗi tuần để cho bé bú.
2.3 Rút ngắn thời gian mỗi lần cho bé ăn
Nếu mỗi lần bé ăn quá lâu, ba mẹ có thể rút ngắn thời gian cho bé bú bình lại để kích thích tốc độ bú của bé. Vài lần như vậy, con sẽ có cảm giác đói, thiếu thiếu nên các lần sau con sẽ bắt đầu ăen nhanh hơn.
2.4 Ổn định lượng sữa và thời gian ăn của bé
Sau mỗi lần tăng lượng sữa bé, ba mẹ hãy quan sát quá trình trẻ bú sữa đến khi còn dư khoảng 10ml. Lúc này mẹ sẽ xác định được lượng sữa tối đa mà trẻ có thể ăn được. Từ đó, duy trì ổn định lượng sữa và hình thành thói quen bú đủ cữ cho trẻ.
Đây là cách tăng lượng sữa cho bé bú bình rất quan trọng mà mẹ nên duy trì để tránh tình trạng bé bú ít hoặc bú không đủ lượng cần thiết. Chỉ khi bé bú đủ lượng sữa thì mới đảm bảo được sự phát triển toàn diện.
3. Một số nguyên nhân có thể bé không chịu bú bình
Không phải bé nào cũng chịu bú bình sữa nên nếu bé nhà bạn gặp tình trạng này thì cần phải tìm hiểu nguyên nhân rồi mới tăng lượng sữa cho bé bú bình.
3.1 Bé chưa làm quen bú sữa bình
Ba mẹ cần hiểu việc tập cho bé bú bình cần sự kiên nhẫn và đầu tư về thời gian. Để bé bú bình, ba mẹ có thể cho bé bú ti mẹ và bình xen kẽ nhau, sau đó tăng dần các lần bú bình và giảm ti mẹ đến khi bé bú bình quen 100%.
Ba mẹ cũng có thể tìm hiểu các2.4 Ổn định lượng sữa và thời gian ăn của bé
khi bú bình, cũng như giữ bé gần gũi với mẹ trong quá trình này.
3.2 Núm ti của bình sữa quá cứng
Ti mẹ thượng mềm và vừa miệng bé. Do đó, việc lựa chọn núm ti để bé hợp tác bú bình rất quan trọng. Núm ti thường có kích cỡ và tốc độ chảy phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của trẻ.
Nếu ba mẹ cho trẻ bú bình từ giai đoạn sơ sinh, hãy mua kích cỡ nhỏ nhất. Sau đó xác định bé thích loại núm vú nào. Có một số loại núm vú đặc biệt dành riêng cho trẻ sinh non hoặc trẻ có vấn đề về miệng, ảnh hưởng đến chức năng bú. Những núm vú này hỗ trợ bé bú thuận lợi và không bị sặc sữa.
3.3 Bé đang chuẩn bị mọc răng
Khi bé bắt đầu mọc răng, bé có thể bị đau răng, sưng lợi, ngứa miệng và khó chịu. Điều này làm bé không muốn bú sữa bình, mà chỉ muốn cắn vào những vật cứng để giảm đau. Bạn nên cho bé những đồ chơi an toàn để bé cắn, như những chiếc núm ti bình có gai mềm, những chiếc răng giả bằng cao su hay nhựa. Bạn cũng nên massage nhẹ nhàng cho bé ở vùng lợi để giảm sưng và đau. Ngoài ra, bạn có thể cho bé uống nước ấm hoặc sữa ấm để làm dịu cảm giác khó chịu trong miệng.
Với những thông tin và kiến thức đã được chia sẻ, hy vọng ba mẹ đã có thể áp dụng bí quyết tăng lượng sữa cho bé bú bình. Việc áp dụng những biện pháp này một cách đúng đắn và linh hoạt có thể giúp bé tăng cân và phát triển sức khoẻ.3.3 Bé đang chuẩn bị mọc răng
c bình luận, Dankefood sẽ hỗ trợ trả lời sớm nhất!