Sữa đậu nành chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng, tốt cho hệ tim mạch, hệ xương khớp,… Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc uống sữa đậu nành có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi. Vậy bà bầu uống sữa đậu nành NÊN hay KHÔNG?
1. Bà bầu 3 tháng đầu nên uống sữa đậu nành?
Sữa
Mục lục
1. Bà bầu 3 tháng đầu nên uống sữa đậu nành?
hứa nhiều chất dinh dưỡng tự nhiên.Nhiều mẹ bầu lo lắng rằng, uống sữa đậu nành sẽ làm sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của bé và thai đổi giới tính của trẻ vì có hàm lượng chất isoflavones cao. Tuy nhiên, theo nhận định của chuyên gia dinh dưỡng Thomas Badger, sữa đậu nành không có tác động tiêu cực tới thai nhi trong bụng mẹ. Và nghiên cứu năm 2001 của Daniel Doerge cũng chỉ ra rằng chất isoflavone không được hấp thu qua nhau thai của con người, do đó không có khả năng làm thay đổi giới tính của bé.
Hơn hết, trong đậu nành chứa nhiều dưỡng chất có lợi như: canxi, chất xơ, protein,…tốt cho sức khỏe tim mạch, xương khớp, làm giảm các nguy cơ sinh non và thai nhi sinh nhẹ cân. Do đó, thai phụ có thể uống được sữa đậu nành vì không có hại cho thai nhi và cả mẹ bầu.
Thành phần | Hàm lượng (đơn vị: 100g) |
Protein | 3.1g |
Năng lượng | 28 kcal |
Tinh bột | 400mg |
Canxi | 18mg |
Sắt | 1.2mg |
Photpho | 36mg |
Vitamin PP | 300mg |
Vitamin B1 | 100mcg |
Chất xơ | 100mg |
Omega-3 | 0.6g |
Omega-6 | 4.47g |
2. Điều gì xảy ra khi bà bầu liên tục uống sữa đậu nành?
Khi mẹ bầu uống sữa đậu nành liên tục có thể sẽ gặp một số tác dụng phụ không mong muốn:
– Trên thực tế, sữa đậu nành có hàm lượng glucozo khá cao nên nếu mẹ bầu sử dụng sữa đậu lành trong thời gian dài, liên tục có thể dễ gây tăng cân và các bệnh liên quan đến tim mạch.
– Nghiên cứu năm 2014 của Đại học Y tế cộng đồng Havard (Mỹ) và tờ Natual Toxins đưa tin, nếu sử dụng quá 1500ml sữa đậu nành (3 l
2. Điều gì xảy ra khi bà bầu liên tục uống sữa đậu nành?
ó thông tin rõ rệt để chứng minh tác dụng phụ của sữa đậu nành.– Nếu mẹ bầu uống sữa đậu quá nhiều cũng khiến mẹ khó hấp thu chất, gây đầy bụng, khó tiêu, khó chịu ở bụng.
3. Những lợi ích khi mẹ bầu uống sữa đậu nành
3.1 Cung cấp năng lượng cho mẹ bầu
Uống sữa đậu nành trong thời kỳ mang thai giúp cung cấp nguồn năng lượng cho các hoạt động của cơ thể mẹ bầu. Mặc dù xuất phát từ thực vật nhưng hàm lượng protein trong đậu nành tương đương với sữa bò. Hơn nữa, nó còn dễ hấp thu, tiết kiệm một phần năng lượng để dành cho các hoạt động khác.
3.2 Giúp xương chắc khỏe
Theo như bảng thành phần trên thì trong 100g sữa tươi sẽ có 18mg canxi và 36mg photpho, liên kết này giúp hệ xương và răng của bà bầu chắc khỏe, tham giai vào cấu tạo nên khung xương của bé.
3.3 Cải thiện tình trạng táo bón thai kỳ
Bà bầu bị táo bón thai kỳ thường là do tăng nồng độ hormone progesterone khiến nhu động ruột làm việc kém hiệu quả, gây ra tình trạng táo bón.
Khi mẹ bầu uống sữa đậu nành có thể cải thiện tình trạng táo bón, chướng bụng, đầy hơi bởi trong sữa có chứa 100mg chất xơ. Nó hỗ trợ hoạt động của ruột, cũng có tác dụng hỗ trợ kiểm soát đường huyết, giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ.
3.4 Phát triển trí não – hệ thần kinh cho thai nhi
Uống sữa đậu nành đối với bà bầu còn giúp phát triển tế bào thần kinh của thai nhi. Sữa đậu nành chứa hàm lượng acid folic đáng k
3.2 Giúp xương chắc khỏe
thai nhi, ngăn ngừa dị tật ống thần kinh thai nhi. Vitamin B1 trong sữa đậu nành cũng có tác dụng phòng ngừa dị tật thần kinh.3.5 Tốt cho hệ tim mạch
Sữa đậu nành tốt cho hệ ti
3.3 Cải thiện tình trạng táo bón thai kỳ
không no như omega-3. Điều này giúp ổn định huyết áp, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, giảm rủi ro về các bệnh tim mạch, đau tim, và đột quỵ.Tuy nhiên, để tận dụng những lợi ích này, quan trọng là bà bầu 3 tháng đầu cần hiểu cách tiêu thụ sữa đậu nành đúng cách.
4. Cách sử dụng sữa đậu nành đúng cách trong thời kỳ mang thai
→ Tránh kết hợp sữa đậu nành với các loại quả họ chanh như cam, tắc, quýt và trứng, vì kết hợp này có thể gây khó tiêu đối với các bà bầu.
→ Nếu sử dụng sữa đậu nành đóng gói trong hộp giấy, nên uống ngay sau khi mở hộp để tránh việc để trong tủ lạnh lâu ngày.
→ Đối với sữa đậu nành tự làm tại nhà, hãy ngâm đậu trong nước ấm trước khi xay, đun sôi kỹ và hạn chế uống lạnh. Sử dụng đường cát trắng thay vì đường vàng hoặc đường nâu, vì axit hữu cơ trong đường kết hợp với protein từ đậu nành có thể gây chướng bụng.
→ Uống sữa đậu nành vào buổi sáng kèm theo bánh mì, bánh bao hoặc các món có nhiều tinh bột, giúp tăng cường hấp thụ axit amin.
→ Hạn chế sử dụng 500ml sữa đậu nành mỗi ngày và không kết hợp với việc sử dụng thuốc. Nếu cần sử dụng thuốc, hãy chờ ít nhất 30 phút sau khi uống sữa đậu nành.
Trên đây là những chia sẻ của Dankefood về việc mẹ bầu uống sữa đậu nành. Với những thông tin trên, hy vọng sẽ giúp mẹ hiểu hơn về dinh dưỡng khi mang thai, giúp mẹ có thai kỳ khỏe mạnh. Mọi thắc mắc vui lòng để lại thông tin, chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời sớm nhất!